Tổng mức tăng bán lẻ hàng hóa và bongdaso tintuc thu dịch vụ tiêu dùng phải đạt tốc độ 12%
Trong năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% trở lên, với 3 lĩnh vực chính đóng góp là tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công. Theo đó, để đạt tăng trưởng GDP như mục tiêu đề ra, thì tổng mức tăng bán lẻ hàng hóa và bongdaso tintuc thu dịch vụ tiêu dùng phải đạt tốc độ 12%.

Chia sẻ tại Toạ đàm “Giải pháp củng cố và phát triển thị trường trong nước” do Hiệp hội bongdaso tintuc nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đánh giá, để đạt tăng trưởng GDP như mục tiêu đề ra, tổng mức tăng bán lẻ hàng hóa và bongdaso tintuc thu dịch vụ tiêu dùng phải đạt tốc độ 12%.
Theo ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn, đây là con số rất thách thức bởi qua theo dõi 10 năm trở lại đây, chưa năm nào vượt mức 9%, thậm chí có giai đoạn tăng rất thấp là trong dịch COVID-19. Ngoài ra, với tổng mức tăng bán lẻ hàng hóa và bongdaso tintuc thu dịch vụ tiêu dùng năm 2024 tăng 9%, để đạt mục tiêu 12%, cần có những giải pháp trọng tâm.
Theo các chuyên gia kinh tế, với quy mô thị trường nội địa trên 100 triệu dân, Việt Nam đang có thêm những cơ hội đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đối diện với những thách thức từ chính sách thương mại toàn cầu.
Theo đó, dựa trên Dự thảo Kế hoạch tổng thể và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 10/4/2025, Bộ Công Thương đưa ra một số đề xuất giải pháp.
Trong đó, nhóm giải pháp đầu tiên là thực hiện kích cầu tiêu dùng nội địa. Với chiến dịch truyền thông quốc gia, tăng cường các hoạt động truyền thông để khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm và dịch vụ Việt Nam, nhấn mạnh chất lượng và giá trị của hàng hóa nội địa. Các chương trình khuyến mãi và ưu đãi sẽ được thiết kế để kích thích sức mua, đặc biệt trong các giai đoạn tiêu dùng thấp điểm.
Bên cạnh đó, thúc đẩy du lịch nội địa thông qua phối hợp với ngành Du lịch để triển khai các gói khuyến mãi, kết nối trải nghiệm du lịch với các sản phẩm và dịch vụ địa phương, qua đó thúc đẩy tiêu dùng và quảng bá văn hóa Việt Nam.
Theo ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn, ý nghĩa và tác động dự kiến của nhóm giải pháp này sẽ góp phần tăng sức mua, củng cố niềm tin tiêu dùng, tạo điều kiện để bongdaso tintuc nghiệp mở rộng thị phần và khẳng định thương hiệu trong nước.
Nhóm giải pháp thứ hai là hỗ trợ bongdaso tintuc nghiệp trong nước. Chính sách tài chính ưu đãi được đề xuất bao gồm, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng để triển khai các gói tín dụng ưu đãi, tập trung vào bongdaso tintuc nghiệp sản xuất hàng hóa thiết yếu và có tỷ lệ nội địa hóa cao.
Đồng thời, đề xuất các chính sách thuế hỗ trợ bongdaso tintuc nghiệp, đặc biệt những đơn vị áp dụng công nghệ xanh và tiêu chuẩn bền vững. Nâng cao năng lực sản xuất, hỗ trợ bongdaso tintuc nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất và đào tạo nhân lực chất lượng cao để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Bên cạnh đó, các chương trình khuyến công sẽ được đẩy mạnh để thúc đẩy năng suất và chất lượng sản phẩm. Tăng cường kết nối cung - cầu, tổ chức các hoạt động kết nối bongdaso tintuc nghiệp sản xuất với các kênh phân phối hiện đại, đặc biệt ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ.
“Giải pháp này sẽ giúp bongdaso tintuc nghiệp giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo thêm việc làm và đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế”, ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn đánh giá.
Công điện số 47/CĐ-TTg ngày 22/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025 nêu rõ, về tiêu dùng, cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai các giải pháp kết nối cung cầu, gắn kết giữa sản xuất với phân phối và tiêu dùng; khuyến khích các sàn thương mại điện tử triển khai chính sách ưu đãi thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước, sản phẩm địa phương; tiếp tục tổ chức các chương trình khuyến mại toàn quốc, đưa hàng hóa đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… Thực hiện hiệu quả các giải pháp kích cầu tiêu dùng trên từng địa bàn, từng mặt hàng và phạm vi cả nước.