Tiềm tục khơi dậy tiềm năng phát triển của bongdaso tintuc nhỏ và vừa

Nguyệt Hà

Để kinh tế tư nhân mà nòng cốt là bongdaso tintuc nhỏ và vừa (DNNVV) khẳng định được vị thế trong phát triển, hơn lúc nào hết cần được khơi dậy, cởi bỏ các rào cản để phát triển mạnh mẽ, thực hiện hóa mục tiêu phát triển đất nước…

bongdaso tintuc nhỏ và vừa cần được hỗ trợ để phát triển mạnh mẽ.
bongdaso tintuc nhỏ và vừa cần được hỗ trợ để phát triển mạnh mẽ.

Qua gần 40 năm đổi mới, dù chưa phát triển thực sự như mong muốn nhưng khu vực kinh tế tư nhân đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của Đất nước. Điều đó cũng được khẳng định tại Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 của Thủ tướng Chính phủ: “Khu vực kinh tế tư nhân, trong đó trọng tâm là DNNVV chiếm khoảng 98% tổng số DN đang hoạt động trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp hơn 50% GDP, 30% tổng thu ngân sách Nhà nước, tạo ra hơn 40 triệu việc làm, chiếm hơn 82% tổng số lao động trong nền kinh tế.

Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ cũng nhấn mạnh, các DNNVV là lực lượng chủ yếu khai thác các thị trường ngách, huy động tối đa nguồn lực trong dân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các DNNVV có mặt ở hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh bongdaso tintuc. Với tính chất quy mô nhỏ và vừa, DNNVV luôn thể hiện sự linh hoạt, năng động, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp thành công các mô hình kinh bongdaso tintuc mới, sáng tạo. Ngay cả trong những thời kỳ khó khăn, DNNVV vẫn nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất kinh bongdaso tintuc, thể hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng và đất nước.

Tại TP. Huế có hơn 7.600 DN, trong đó có khoảng hơn 6.200 DN đang hoạt động với 97% là DNNVV. Các DN này đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế và các khoản thu khác. Chỉ tính riêng trong năm 2024, nguồn thu ngân sách từ DNVV hơn 9.000 tỷ đồng (chiếm 70% trong tổng thu ngân sách địa phương).

Từ nguồn thu này, TP. Huế có thêm nguồn lực để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo an sinh xã hội. Ngoài ra, kinh tế tư nhân có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy nhiều lĩnh vực dịch vụ, sản xuất phát triển. Đồng thời, thông qua việc hình thành các mối liên kết theo chuỗi giá trị, DNNVV đã tạo nên hệ sinh thái cùng phát triển.

bongdaso tintuc tế tư nhân là động lực quan trọng của nền bongdaso tintuc tế Việt Nam.
Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam.

Đánh giá về tầm quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân, TS. Mạc Quốc Anh - Tổng Thư ký Hiệp hội DNNVV TP. Hà Nội cho rằng, kinh tế tư nhân trong nhiều năm qua đã khẳng định vị thế là động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Điều này được thể hiện qua nhiều chỉ số tăng trưởng, đóng góp vào GDP, tạo việc làm và cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia.

Đáng chú ý, các tập đoàn tư nhân Việt Nam như Vingroup, Masan, Thaco… đang từng bước khẳng định vị thế trên thị trường khu vực và toàn cầu. Đặc biệt, bongdaso tintuc nghiệp tư nhân đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng nội địa, giúp tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Tuy nhiên, năng suất lao động của khu vực kinh tế tư nhân vẫn thấp hơn so với bongdaso tintuc nghiệp FDI và bongdaso tintuc nghiệp nhà nước. Đặc biệt, quá trình chuyển đổi số ở khu vực này diễn ra chậm, có đến 65% bongdaso tintuc nghiệp nhỏ và vừa chưa có chiến lược ứng dụng công nghệ số, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế...

Để đạt mục tiêu đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu DN mới, ông Nguyễn Văn Thân (Chủ tịch Hiệp hội DNNVV) cho rằng, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn thì “hành trang” cho DN không chỉ dừng lại ở định hướng chính sách mà phải là hệ thống giải pháp đủ mạnh để dẫn dắt lực lượng kế cận, đặc biệt là khối DNNVV phát triển một cách bền vững.

Cụ thể, cần tăng cường liên kết giữa DNNVV và các dự án trọng điểm quốc gia. Theo đó, cần sớm ban hành quy định yêu cầu các DN lớn trong và ngoài nước khi tham gia các dự án trọng điểm quốc gia như đường sắt, đường bộ cao tốc, cảng hàng không... phải dành tối thiểu 30% giá trị đơn hàng cho DNNVV trong nước. Đồng thời, xây dựng chính sách ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa, trong đó mức nội địa hóa tối thiểu là 30% và được hưởng ưu đãi tăng dần theo tỷ lệ nội địa hóa cao hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế. Cùng với đó, “tháo gỡ” vướng mắc về tiếp cận vốn, một trong những điểm nghẽn lớn nhất với DNNVV hiện nay…

Bên cạnh các giải pháp “đủ mạnh” của Chính phủ, các chuyên gia cho rằng, đơn giản hóa thủ tục hành chính; đẩy mạnh Chính phủ điện tử, số hóa quy trình thủ tục cấp phép. Nhà nước cần sớm xây dựng các trung tâm hỗ trợ bongdaso tintuc nghiệp tại địa phương, giúp tư vấn về pháp lý, kế toán, thuế; hỗ trợ DN tư nhân tham gia đấu thầu các dự án công. Đồng thời, kết hợp với đào tạo lại lực lượng lao động, tăng cường kết nối DN tư nhân với DN FDI và thị trường toàn cầu, từ đó khuyến khích DN FDI chuyển giao công nghệ cho DN nội địa, tạo điều kiện để DN Việt Nam tham gia các chuỗi giá trị toàn cầu...