kq bongdaso nhà nước tại Thanh Hóa đạt gần 34.000 tỷ đồng

Nguyệt Hà

Dù tiếp tục triển khai nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, song kq bongdaso Nhà nước trên địa bàn Thanh Hoá trong 7 tháng vẫn đạt kết quả tích cực với 33.814 tỷ đồng, bằng 74,3% dự toán.

Ủy ban nhân dân tỉnh kq bongdaso họp phiên thường kỳ tháng 7.
Ủy ban nhân dân tỉnh kq bongdaso họp phiên thường kỳ tháng 7.

Theo đánh giá của Ủy ban nhân dân tỉnh kq bongdaso Hóa, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song vẫn có bước phát triển; một số ngành, lĩnh vực tăng khá so với cùng kỳ như: Kinh tế duy trì đà phát triển ổn định, nông nghiệp phát triển bền vững, sản xuất công nghiệp, dịch vụ tăng so với cùng kỳ.

Hoạt động sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng khá, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) 7 tháng đầu năm tăng 15,17% so với cùng kỳ; có 10/18 sản phẩm công nghiệp chủ yếu có sản lượng tăng; sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống phát triển ổn định.

Đặc biệt, trong bối cảnh miễn, gia hạn kq bongdasoế, phí lệ phí… thì kq bongdaso ngân sách nhà nước vẫn đạt kết quả tích cực so với dự toán giao. Trong 7 tháng ước đạt 33.814 tỷ đồng, bằng 74,3% dự toán và 99,9% cùng kỳ. Đáng chú ý, chỉ trong tháng 7/2025, tỉnh Thanh Hóa đã kq bongdaso hút được 15 dự án đầu tư trực tiếp, trong đó có 4 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn đầu tư đăng ký là 953 tỷ đồng và 213,1 triệu USD…

Cùng với đó, từ đầu năm đến nay, kq bongdaso Hoá có 2.069 doanh nghiệp thành lập mới, đạt 69% kế hoạch và tăng 7,54% so với cùng kỳ, xếp thứ 8 cả nước. Tổng vốn đăng ký ước đạt 18.375 tỷ đồng, tăng 19,4%; bình quân 8,9 tỷ đồng/doanh nghiệp, tăng 11%. Doanh nghiệp mới tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (733 doanh nghiệp, chiếm 35,4%), công nghiệp chế biến, chế tạo (14,3%), giáo dục và đào tạo (16,2%), xây dựng (13,1%). Đặc biệt, có 507 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, nhiều nhất ở các lĩnh vực bán buôn bán lẻ, xây dựng và chế biến chế tạo.

Cũng theo Ủy ban nhân dân tỉnh, hoạt động xuất khẩu trên địa bàn kq bongdaso Hóa trong tháng 7/2025 tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng tích cực. Giá trị xuất khẩu hàng hóa trong tháng ước đạt 667 triệu USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực duy trì đà tăng trưởng ấn tượng cả về sản lượng lẫn giá trị như: sản lượng thịt súc sản xuất khẩu đạt 100 tấn, tăng 84,3% so với cùng kỳ; ba lô du lịch 1,3 triệu chiếc (tăng 48,7%); hàng may mặc 55,1 triệu sản phẩm (tăng 20,3%); giầy dép 44,1 triệu đôi (tăng 20,2%) và xi măng 164.786 tấn (tăng 17,8%).

Cảng Nghi Sơn đóng góp tích cực vào tăng trưởng.
Cảng Nghi Sơn đóng góp tích cực vào tăng trưởng.

Tại phiên họp thường kỳ tháng 7/2025, ông Đỗ Minh Tuấn - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh kq bongdaso Hóa đã chỉ ra một số tồn tại ảnh hưởng đến tiến độ phát triển kinh tế - xã hội. Đáng chú ý, tình trạng khan hiếm nguồn cung vật liệu xây dựng và giá cả tăng cao đã làm chậm tiến độ nhiều công trình, dự án. Việc chuyển tiếp, bàn giao các dự án đầu tư công về cấp xã sau khi kết thúc hoạt động của chính quyền cấp huyện vẫn chưa đảm bảo tiến độ.

GRDP Thanh Hóa đứng thứ 18/34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập. Một số ngành tăng trưởng cao, chỉ số sản xuất công nghiệp duy trì đà bứt phá; kq bongdaso ngân sách đạt 60% dự toán, xếp thứ 9 cả nước. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP cả năm 11%, khu vực công nghiệp - xây dựng phải đạt 20%, kq bongdasoế sản phẩm 14,4%. Trong khi đó, kq bongdasoế sản phẩm từ kq bongdaso nội địa hiện nay đạt thấp, kq bongdaso ngân sách chủ yếu từ kq bongdasoế giá trị gia tăng của lọc hóa dầu và kq bongdaso từ đấu giá đất, nhưng phần kq bongdaso từ đấu giá đất không được tính vào GRDP.

Chính vì vậy, tỉnh sẽ tập trung triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết liệt hơn nữa để đảm bảo tiến độ thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra. Trong đó, đẩy mạnh khai thác các nguồn kq bongdaso bền vững, tăng cường kq bongdaso kq bongdasoế sản phẩm, xử lý, sắp xếp tài sản công, trụ sở dôi dư sau sáp nhập để tạo nguồn lực đầu tư phát triển. Đồng thời, ưu tiên đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo giải ngân 100% kế hoạch vốn được giao để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng.

Cùng với đó, tiếp tục rà soát cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh một cách thực chất, hiệu quả; tổ chức phân luồng, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, thủ tục hành chính theo cơ chế ưu tiên “làn xanh”. Nâng cao, đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư theo hướng chủ động, có chọn lọc; thường xuyên theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ giải quyết các “điểm nghẽn”, nhất là công tác giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.