Xây dựng bongdaso com để làm chủ chuỗi cung ứng

Thanh Hằng

Chuỗi bongdaso com ứng nguyên phụ liệu phụ thuộc vào nhập khẩu đang trở thành rào cản lớn đối với đà phát triển của ngành thời trang Việt Nam. Sự thiếu chủ động khiến nhiều doanh nghiệp khó thu hút đơn hàng, tiếp tục mắc kẹt trong mô hình gia công giá trị thấp. Trước thực trạng này, các hiệp hội ngành hàng đã đồng loạt lên tiếng, đề xuất những giải pháp mang tính nền tảng để thay đổi cục diện.

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhằm thúc đẩy ngoại giao kinh tế diễn ra mới đây, đại diện Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam đã đề xuất xây dựng bongdaso com tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển và giao dịch nguyên phụ liệu, góp phần khắc phục tình trạng lệ thuộc vào nhập khẩu, mở đường cho doanh nghiệp làm chủ chuỗi cung ứng.

Ông Trương Văn Cẩm - Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam nêu kiến nghị tại Hội nghị.
Ông Trương Văn Cẩm - Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam nêu kiến nghị tại Hội nghị.

Nêu ý kiến tại Hội nghị, bà Nguyễn Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam cho rằng, nguyên phụ liệu hiện đang là rào cản lớn nhất kìm hãm đà phát triển của ngành. Phần lớn doanh nghiệp hiện nay hoạt động theo mô hình gia công, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và đơn hàng do khách hàng chỉ định, dẫn đến thiếu tính chủ động trong sản xuất.

Trước thực trạng đó, Hiệp hội đặt mục tiêu tiến tới tự chủ nguồn bongdaso com trong nước, từng bước nâng cao năng lực nội tại. Khi làm chủ được nguyên phụ liệu, doanh nghiệp Việt không chỉ tăng sức cạnh tranh mà còn có cơ hội đón thêm đơn hàng, tạo nền tảng cho phát triển bền vững.

Từ thực tiễn đó, ba hiệp hội lớn gồm: Da giày - Túi xách, Dệt may và Gỗ đã cùng thống nhất đề xuất xây dựng một bongdaso com tâm đa chức năng, vừa là nơi nghiên cứu - phát triển, đổi mới sáng tạo, vừa là đầu mối giao dịch nguyên phụ liệu phục vụ toàn ngành thời trang.

Hiện dự án đã xác định được địa điểm triển khai với quỹ đất ban đầu khoảng 40 ha. Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Thanh Xuân, để sáng kiến này thực sự trở thành động lực cho ngành đòi hỏi cần những chính sách mang tính đột phá và sự đồng hành sát sao từ phía Nhà nước trong giai đoạn đầu.

Cũng theo bà Nguyễn Thị Thanh Xuân, mô hình bongdaso com tâm nguyên phụ liệu hiện còn khá mới mẻ tại Việt Nam, song đã được nhiều quốc gia triển khai thành công, trong đó có bongdaso com Quốc, nơi ngành công nghiệp thời trang phát triển mạnh nhờ vào chuỗi cung ứng đồng bộ và tự chủ.

“Chúng tôi kỳ vọng, thông qua mạng lưới thương vụ và các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài, sẽ có thêm sự hỗ trợ trong việc chia sẻ bongdaso com nghiệm, mô hình vận hành hiệu quả để chúng tôi học hỏi và áp dụng phù hợp với điều kiện trong nước”, bà Xuân bày tỏ.

Việc hình thành bongdaso com tâm được kỳ vọng sẽ tạo bước chuyển trong đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo từ thiết kế đến mô hình kinh doanh, đồng thời tối ưu hóa toàn bộ chuỗi cung ứng sản xuất. Không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa, bongdaso com tâm còn có tiềm năng vươn ra khu vực, trở thành điểm cung ứng nguyên phụ liệu cho các thị trường như Indonesia, Campuchia, Bangladesh…

Với đề xuất này, bà Xuân bày tỏ mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các thương vụ trong việc kết nối với những mô hình quốc tế đã vận hành hiệu quả, đồng thời kỳ vọng Nhà nước quan tâm hoàn thiện khung chính sách phù hợp. Đặc biệt, bà kiến nghị các cơ quan chức năng, trong đó có Bộ Công Thương, cần chủ động nghiên cứu và xây dựng một đề án tổng thể kèm theo các cơ chế hỗ trợ cụ thể.

Đây sẽ là nền tảng quan trọng để bongdaso com tâm đi vào hoạt động thực chất, thu hút sự tham gia của nhiều lĩnh vực, tiến tới hình thành chuỗi cung ứng nội địa và gia tăng tính tự chủ cho ngành công nghiệp thời trang Việt Nam.

Tại Hội nghị, ông Trương Văn Cẩm - Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng cho biết, hiện nay nhiều doanh nghiệp trong ngành hiện đã có đủ tiềm lực để mở rộng đầu tư ra nước ngoài, hướng tới hình thành các tập đoàn mang tầm vóc toàn cầu.

Trong đó, các thị trường có nguồn lao động dồi dào, chi phí thấp như Bangladesh, Ấn Độ... đang được đặc biệt quan tâm. Từ thực tiễn đó, ông đề nghị các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài chủ động cập nhật thông tin về môi trường đầu tư, chính sách ưu đãi và cảnh báo sớm các rủi ro, giúp doanh nghiệp có cơ sở nghiên cứu và ra quyết định hiệu quả.