Trái với hầu hết những phân khúc khác khi phải đối mặt với làn sóng “cắt lỗ” dịp cuối năm do thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn thì phân khúc chung cư vẫn đảm bảo thanh khoản nhờ đáp ứng nhu cầu ở thực.
Bộ Xây dựng cho biết sẽ thường xuyên bám sát tình hình thị trường bất động sản kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ những khó khăn để đảm bảo thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh.
Nhìn lại thị trường bất động sản 2022, nhiều ý kiến cho rằng, đây là một năm “lên bổng xuống trầm” khi đầu năm thị trường “hưng phấn” nhưng từ giữa và cuối năm thị trường lại chuyển sang trạng thái “trầm lắng” kéo dài.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo kịp thời tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở ổn định, lành mạnh, bền vững, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên góp phần phục hồi phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Để giải quyết khó khăn cho thị trường bất động sản, tránh đóng băng thị trường gây tác động xấu đến hệ thống các tổ chức tín dụng và đời sống xã hội cần thực hiện một số nhóm giải pháp.
Phát biểu tại Hội thảo chuyên đề “Lành mạnh hoá thị trường tài chính và bất động sản, phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2023, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tập trung phát triển thị trường vốn nhằm khơi thông nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế phát triển.
Giới đầu tư kỳ vọng bất động sản toàn cầu sẽ ổn định vào giữa năm 2023. Tuy nhiên việc tái lập mặt bằng giá mới sẽ còn có nhiều khác biệt giữa các thị trường và phân khúc.
Thị trường bất động sản đang trong giai đoạn khó khăn, thanh khoản giảm khiến cho nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư phải bán cắt lỗ hoặc đưa ra nhiều chính sách kích cầu.
Thị trường bất động sản đang đối mặt hàng loạt các thách thức, trước khi chờ Nhà nước có biện pháp tháo gỡ, các doanh nghiệp đã phải tự “rã băng” cho chính mình.
Sau cú đổ vỡ có chủ đích của thị trường bất động sản (BĐS), Trung Quốc đã bắt tay tái thiết với hy vọng lành mạnh hóa lĩnh vực kinh tế rất quan trọng này.