Ngày 12/1, Bộ Lao động Mỹ cho biết, giá tiêu dùng của Mỹ năm ngoái đã tăng với tốc độ cao nhất trong 4 thập kỷ, với lạm phát ở mức 7% vào năm 2021, một mức tăng chưa từng thấy kể từ tháng 6/1982.
Ngày 11/1, Jamie Dimon, Giám đốc điều hành JPMorgan Chase, nền kinh tế đang tạo ra lạm phát nhiều đến mức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (bongdaso) có thể phải tăng lãi suất hơn 4 lần trong năm nay.
Theo dự báo mới đưa ra của IMF ngày 10/1, nền kinh tế toàn cầu sẽ vẫn tiếp tục phục hồi khỏi sự tàn phá của đại dịch trong năm 2022-2023, tuy nhiên, nguy cơ đối với tăng trưởng vẫn còn lớn do biến thể Omicron lây lan khắp thế giới.
Theo Gus Faucher, nhà kinh tế trưởng tại PNC Financial Services Group (PNC), có một số lĩnh vực chính có thể chứng kiến áp lực giá giảm, dẫn đến lạm phát tăng chậm lại trong năm tới. Tuy nhiên, ông tin rằng lạm phát vẫn sẽ tăng "cao hơn một chút so với mong muốn của bongdaso".
Sau cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (bongdaso) và FOMC vào trung tuần tháng 12, bongdaso đã đưa ra quyết định sẽ tăng lãi suất vào năm 2022. Các quyết định của bongdaso tác động tới nhiều thị trường tài chính - tiền tệ...
Trước động thái thu hẹp chương trình nới lỏng định lượng (QE) của bongdaso, nhiều chuyên gia kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ lỡ nhịp của Việt Nam so với kinh tế thế giới.
Tỷ giá USD hôm nay (17/12), đồng USD quay đầu giảm sau khi những tín hiệu chính sách của bongdaso trở nên rõ ràng hơn cho dù theo hướng thắt chặt tiền tệ.
Trong cuộc họp báo sau cuộc họp chính thức, Chủ tịch bongdaso Jerome Powell nói: “Diễn biến kinh tế và thay đổi về triển vọng kinh tế đảm bảo cho sự điều chỉnh chính sách tiền tệ lần này”.