Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý, sử dụng và khai thác bongdaso nét cấu hạ tầng
Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác bongdaso nét cấu hạ tầng (KCHT) do Nhà nước đầu tư, quản lý. Đây là bước đi nhằm cụ thể hóa các nguyên tắc của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; đồng thời giải quyết những bất cập phát sinh trong thực tiễn.

Nhiều mô hình quản lý khác nhau, thiếu đồng bộ
Theo quy định tại Điều 13 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Chính phủ được giao thẩm quyền quy định chi tiết việc quản lý, sử dụng và bongdaso nét thác tài sản KCHT; quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền giao, xử lý tài sản và phê duyệt các đề án bongdaso nét thác. Để chuẩn bị cho việc xây dựng Nghị định này, Bộ Tài chính đã phối hợp với các bộ, ngành quản lý chuyên ngành tổ chức rà soát các chính sách, thực trạng quản lý và những vướng mắc trong thực tiễn.
Qua tổng hợp ý kiến từ các bộ, ngành, có thể thấy tài sản KCHT hiện đang được quản lý theo nhiều mô hình khác nhau. Một số loại tài sản như hạ tầng y tế, giáo dục, điện… đã có cơ chế quản lý và sử dụng theo chế độ tài sản công tại các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc bongdaso nét thác tài sản lại chưa thống nhất, đặc biệt khi áp dụng cơ chế tài sản kết cấu hạ tầng công (vốn khác biệt với cơ chế quản lý đơn vị sự nghiệp công lập).
Cụ thể, nhiều loại tài sản như sân vận động, nhà văn hóa do UBND cấp xã quản lý hiện vẫn đang áp dụng chế độ trụ sở cơ quan, khiến không thể bongdaso nét thác thương mại. Nhà văn hóa - khu thể thao thôn thường được giao theo hình thức tự quản, không có quy định rõ ràng về quyền và trách nhiệm trong bongdaso nét thác. Một số khu liên hợp thể thao quốc gia, thể thao địa phương hiện đang được quản lý theo mô hình đơn vị sự nghiệp công, nhưng việc bongdaso nét thác (cho thuê, kinh doanh, liên kết…) còn thiếu hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng của loại tài sản đặc thù này.
Cũng theo Bộ Tài chính, tài sản KCHT rất đa dạng và có quy định riêng đặc thù về quản lý, sử dụng và bongdaso nét thác tài sản, bao gồm cụm công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, thiết chế văn hóa - thể thao, khu du lịch, di tích lịch sử - văn hóa, hạ tầng đô thị ngầm, đê điều, hệ thống ứng phó biến đổi khí hậu… Tuy nhiên, đến nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật riêng để điều chỉnh rõ ràng cho từng loại hình hoặc nhóm tài sản hạ tầng này, từ việc xác định danh mục tài sản đến giao quản lý, vận hành, bongdaso nét thác, xử lý.
Một vấn đề khác được đặt ra là việc xử lý tài sản KCHT trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Theo chủ trương tại Nghị quyết số 12-NQ/TW, đối với các doanh nghiệp Nhà nước đang được giao quản lý, bongdaso nét thác các công trình kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, khi cổ phần hóa, Nhà nước thống nhất sở hữu các công trình hạ tầng quan trọng. Trong khi đó, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công lại cho phép giao tài sản KCHT cho doanh nghiệp theo 2 hình thức: tính hoặc không tính vào phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Điều này đặt ra yêu cầu cần có quy định về nguyên tắc, điều kiện để tài sản KCHT nào được giao cho doanh nghiệp theo hình thức nào tương ứng với 2 hình thức nêu trên theo các pháp luật liên quan để thực hiện đúng chủ trương của Đảng về quyền sở hữu tài sản do Nhà nước đầu tư có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh.
Hướng đến cơ chế phân cấp, khuyến khích xã hội hóa
Bộ Tài chính cho biết, hiện nay, các quy định về quản lý, sử dụng và bongdaso nét thác tài sản KCHT chủ yếu vẫn vận hành theo pháp luật chuyên ngành nên thực tế thực hiện mang tính chất kỹ thuật chuyên ngành (mà chưa áp dụng chính sách cụ thể theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công). Điều này khiến việc áp dụng pháp luật trong quản lý tài sản KCHT còn chưa thống nhất, minh bạch, và trong nhiều trường hợp phải xin ý kiến riêng của Thủ tướng Chính phủ để xử lý - tạo nên khối lượng công việc sự vụ và không phù hợp với xu thế phân cấp, phân quyền hiện nay.
Trong khi đó, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công đã và đang được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với xu thế, tình hình mới là phân cấp, phân quyền mạnh, tạo cơ chế chủ động cho đối tượng được giao quản lý tài sản, khuyến khích thực hiện xã hội hóa nhằm đa dạng hóa nguồn lực để duy trì, phát triển, bongdaso nét thác tài sản KCHT.
Do đó, các quy định về quản lý, sử dụng và bongdaso nét thác tài sản KCHT cần được quy định theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, pháp luật chuyên ngành và pháp luật có liên quan theo hướng tài sản thuộc phạm vi đầu tư, quản lý của bộ, ngành, địa phương do đối tượng của bộ, ngành địa phương đó thực hiện quản lý, sử dụng, vận hành.
Trên cơ sở pháp lý và thực tiễn trên, Bộ Tài chính khẳng định việc trình Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý, sử dụng và bongdaso nét thác tài sản KCHT là cần thiết. Nghị định này sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ, rõ ràng cho các bộ, ngành, địa phương trong việc tổ chức quản lý và bongdaso nét thác tài sản hạ tầng công, qua đó phát huy giá trị của khối tài sản khổng lồ do Nhà nước đầu tư, đóng góp hiệu quả hơn cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh.