bongdaso com ứng cầu?

Minh Anh

Làm sao để thay đổi dần tâm lý trọng “bằng cấp”, có đánh giá đúng mức hơn về vai trò của giáo dục nghề bongdaso com trong cung cấp nhân lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động là câu hỏi không mới, nhưng vẫn luôn “nóng”. Đây cũng là một yêu cầu đặt ra với hệ thống giáo dục nghề bongdaso com ở nước ta.

Làm sao để giáo dục nghề bongdaso com thu hút được người học là bài toán vẫn đang đặt ra?
Làm sao để giáo dục nghề bongdaso com thu hút được người học là bài toán vẫn đang đặt ra?

Ngày 16/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác tuyển sinh Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên (GDNN, GDTX). Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn đã cho biết, trong thời gian gần đây, hệ thống GDNN, GDTX đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Nhiều cơ sở GDTX đã tích cực chủ động tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 9, đặc biệt tại vùng sâu, vùng xa. Số lượng học sinh, sinh viên vào học tại các cơ sở GDNN có xu hướng tăng; chất lượng đào tạo từng bước được nâng cao. Mạng lưới cơ sở GDNN, GDTX cũng được sắp xếp, tổ chức lại theo hướng tinh gọn, hiệu quả. GDNN đã bước đầu đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội…

Tuy vậy, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cũng thẳng thắn chỉ ra những tồn tại và khó khăn trong công tác tuyển sinh GDNN, GDTX như: nhận thức của xã hội về GDNN, GDTX chưa thực sự đúng đắn và đầy đủ. Nhiều học sinh, phụ huynh vẫn còn tâm lý coi trọng bằng cấp đại học.

Thêm nữa, công tác tuyển sinh còn chưa thống nhất, thiếu đồng bộ; chất lượng đào tạo giữa các cơ sở đào tạo còn có sự chênh lệch. Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm lao động qua đào tạo, có kỹ năng nghề cao. Có những ngành nghề không tuyển nổi lao động đã qua đào tạo...

Chia sẻ thực tế, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh cho biết, công tác tuyển sinh và đào tạo của các cơ sở GDNN, GDTX ở TP. Hồ Chí Minh được chú trọng thực hiện theo 4 nhóm ngành công nghiệp trọng yếu, 9 nhóm ngành dịch vụ chủ yếu của Thành phố và các ngành tự do dịch chuyển lao động trong khối ASEAN. Hằng năm, Sở đều triển khai công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp bậc trung học… Tuy vậy, tuyển sinh cho GDNN, GDTX vẫn đối mặt với những khó khăn như, tâm lý người dân vẫn còn coi trọng bằng cấp, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của GDNN, GDTX.

Năm 2025, hệ thống các trường nghề được chuyển về Bộ GD-ĐT quản lý. Việc sáp nhập này hứa hẹn giúp thống nhất hệ thống giáo dục quốc dân từ phổ thông đến đại học, tạo điều kiện để chương trình đào tạo nghề được thiết kế linh hoạt, tiệm cận chuẩn đầu ra theo hướng học tập suốt đời...

Để tận dụng điều kiện thuận lợi này nhằm phát triển hơn nữa hoạt động của các cơ sở GDNN, GDTX, bà Phan Thị Lệ Thu - Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Cao đẳng Viễn Đông (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét ban hành sớm các văn bản quy định về phạm vi đào tạo của các trường cao đẳng. Đồng thời, có các chính sách mang tầm quốc gia, cấp tỉnh thành để giúp giảm tâm lý phân biệt và nâng tầm nhận thức xã hội về giá trị thực tiễn của giáo dục nghề nghiệp.

Cũng theo bà Thu, Luật Giáo dục có đề cập đến vấn đề phân luồng, nhưng cần quy định cụ thể tỷ lệ phân luồng sau tốt nghiệp THPT. Tỷ lệ này có thể linh hoạt theo vùng miền và nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động nhưng theo định hướng chỉ tiêu quốc gia. Bà Thu cũng kiến nghị, nên tăng cường lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào nhà trường từ lớp 6 trở đi, nhằm bảo đảm học sinh hiểu giá trị của nghề nghiệp và lựa chọn lộ trình học tập phù hợp, không bị lệ thuộc vào kỳ vọng của phụ huynh hay định kiến xã hội.

Chia sẻ với những khó khăn có tính “điểm nghẽn” của các cơ sở GDNN, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho rằng, các trường cần phải thay đổi từ chính tư duy, nhìn nhận vấn đề, từ đó thay đổi trong cách làm để đạt được nhiều kết quả tốt hơn. Theo đó, mỗi trường cần phải nhìn nhận sứ mệnh của mình là đào tạo, phát triển con người, mang lại giá trị tốt hơn cho người học; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của doanh nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. “Khi chúng ta thực hiện tốt sứ mệnh của mình, thì sẽ nâng cao số lượng và chất lượng tuyển sinh”, Thứ trưởng nhấn mạnh.