Bộ trưởng Bộ bongdaso dữ liệu giả
Sáng ngày 23/5, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá tiến độ triển khai thực hiện công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả bongdaso dữ liệu lĩnh vực y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì Hội nghị.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết: Bộ Y tế luôn xác định thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm… đóng vai trò đặc biệt quan trọng bongdaso dữ liệu công tác phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.Hoạt động đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả bongdaso dữ liệu lĩnh vực y tế không phải là công tác mới, mà đã được Bộ Y tế và các cơ quan liên quan triển khai một cách thường xuyên, liên tục từ nhiều năm qua.
Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, thời gian qua, Bộ Y tế đã tập trung hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt bongdaso dữ liệu lĩnh vực an toàn thực phẩm có nhiều nội dung liên quan đến kỹ thuật, quá trình triển khai thực hiện, quản lý thực tiễn tại cơ sở… Bên cạnh đó, việc quản lý các mặt hàng trên các nền tảng thương mại điện tử, mạng xã hội còn nhiều vấn đề mới phức tạp.
"Nếu chúng ta không kịp sớm chấn chỉnh, đây cũng là nội dung khó khăn cho quản lý, đặc biệt lĩnh vực an toàn thực phẩm liên quan đến 3 bộ cùng quản lý, việc buôn bán sản phẩm liên quan đến nhiều công đoạn", Bộ trưởng Đào Hồng Lan nhấn mạnh.
Hiện nay, Bộ Y tế đã ký kết chương trình phối hợp giai đoạn tiếp theo với Bộ Công an để chấn chỉnh công tác phòng chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ như thời gian qua ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người dân. Qua thực tiễn, cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều đường dây, sản phẩm vi phạm, kể cả đội ngũ cán bộ liên quan trực tiếp đến vấn đề này đã đưa ra xử lý pháp luật.
Thực tế cho thấy, thị trường sản phẩm y tế đang mang lại lợi nhuận cao, nên dễ bị các đối tượng làm ăn không minh bạch lợi dụng. Nhiều hành vi vi phạm đã qua mặt được cơ quan chức năng bằng cách tận dụng kẽ hở bongdaso dữ liệu pháp luật hoặc những bất cập bongdaso dữ liệu quá trình quản lý. Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử và mạng xã hội khiến việc kiểm soát các sản phẩm y tế ngày càng khó khăn hơn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe, thậm chí cả tính mạng của người dân.
Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến các vi phạm là việc kiểm tra sau khi sản phẩm đã ra thị trường (hậu kiểm) ở địa phương còn yếu và thiếu đồng bộ. Nhiều sản phẩm sau khi lưu hành không được theo dõi, kiểm soát đầy đủ. "Việc hậu kiểm ở các địa phương chưa được thực hiện nghiêm túc và thống nhất. Dù nguyên tắc là "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", nhưng thực tế cho thấy nhiều mặt hàng vẫn chưa được quản lý chặt chẽ sau khi lưu thông",Bộ trưởng nhấn mạnh.
Vì vậy, cần tăng cường cơ chế hậu kiểm, trao thêm quyền và trách nhiệm cho chính quyền địa phương, đồng thời dựa trên việc rà soát, đánh giá thực tế để thực hiện hiệu quả hơn. Từ năm 2020 đến tháng 5/2025, Cục An toàn thực phẩm đã tiến hành thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm tại trên 400 cơ sở thực phẩm, xử lý 198 cơ sở vi phạm, với tổng số tiền phạt 23,76 tỷ đồng.
bongdaso dữ liệu lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm và dược liệu, bongdaso dữ liệu năm 2024, Cục Quản lý Dược, Cục Quản lý Y, dược cổ truyền đã tổ chức trên 80 đoàn kiểm tra GMP, 130 đoàn kiểm tra GSP. Thanh tra Bộ triển khai 50 đoàn thanh tra độc lập. Năm 2024, Bộ Y tế đã ban hành 46 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt trên 2,5 tỷ đồng. Bộ Y tế cũng đẩy mạnh phối hợp liên ngành, ký Quy chế phối hợp với Bộ Công an để chia sẻ dữ liệu và xử lý các vụ án liên quan đến thuốc giả.
Cục An toàn thực phẩm đã chuyển cơ quan công an 31 vụ việc liên quan đến sản xuất, buôn bán thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả, chứa chất cấm, sử dụng giấy tờ giả. Cục Quản lý Dược đã tổ chức hội nghị với một số Sở Y tế tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị của Bộ Công an như A03, C03 để tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chống thuốc giả, mỹ phẩm giả.
Cục Quản lý Dược đã chỉ đạo Sở Y tế Thanh Hóa chuyển hồ sơ các vụ kinh doanh hàng giả là thuốc chữa bệnh phát hiện trên địa bàn cho cơ quan Công an và lực lượng chức năng trên địa bàn để triệt phá. Trên cơ sở đó, lực lượng Công an của tỉnh Thanh Hóa đã triệt phá vụ việc sản xuất, kinh doanh hàng giả là thuốc chữa bệnh các năm 2024, 2025.
Hiện Bộ Y tế đã thành lập Tổ công tác về tháng cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả theo Quyết định số 1705/QĐ-BYT do Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên - Trưởng Ban Chỉ đạo 389 của Bộ Y tế làm Tổ trưởng.
Theo đó, Tổ công tác có nhiệm vụ, quyền hạn chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các đơn vị liên quan bongdaso dữ liệu việc triển khai, thực hiện Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ về mở đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ và Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 17/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả bongdaso dữ liệu tình hình mới.
Đặc biệt, Tổ công tác còn chỉ đạo việc kiểm tra, kiến nghị xử lý các tổ chức, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, tiêu cực, buông lỏng quản lý, tiếp tay cho buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bongdaso dữ liệu lĩnh vực y tế. Yêu cầu các đơn vị, địa phương liên quan cung cấp thông tin về tình hình, kết quả chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thuộc địa bàn, lĩnh vực quản lý; tài liệu vụ việc vi phạm khi cần thiết...