Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư chứng khoán

PGS., TS. Vương Đức Hoàng Quân, Bùi Chiến Công

Nhà đầu tư không phải lúc nào cũng đưa ra các quyết định lý trí, họ còn bị chi phối bởi các yếu tố tâm lý trong quá trình ra quyết định. Do vậy, nghiên cứu thực hiện với mục tiêu khám phá các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân thông qua lợi nhuận đạt được. Đối tượng phỏng vấn là những nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phương pháp phân tích dữ liệu, phân tích hồi quy được sử dụng cho nghiên cứu.

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Kết quả cho thấy, thiên lệch hành vi tâm lý mỏ neo; tự tin thái quá và phản ứng thái quá ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả đầu tư. Tâm lý bầy đàn và ác cảm sợ thua lỗ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả đầu tư.

Nhiều lý thuyết cho rằng, nhà đầu tư (bongdaso tintuc) đạt lợi nhuận bằng cách làm theo quy tắc tài chính cơ bản và ra quyết định trên việc xem xét rủi ro. Tuy nhiên, mức độ chấp nhận và thái độ chấp nhận rủi ro phụ thuộc vào từng cá nhân bongdaso tintuc (Maditinos, Sevic & Theriou, 2007).

Tài chính hành vi có thể hữu ích trong trường hợp trên vì nó dựa trên tâm lý học để giải thích tại sao người ta mua hay bán cổ phiếu (Waweru et al., 2008).

Tại Việt Nam, tài chính hành vi cần được nghiên cứu sâu rộng vì tài chính hành vi là một mô hình khả thi để giải thích cách bongdaso tintuc ra quyết định (Kim và Nofsinger, 2008). Một số nghiên cứu kết luận bongdaso tintuc châu Á, bao gồm Việt Nam bị thiên lệch hành vi nhiều hơn so với người từ các nền văn hóa khác (Kim và Nofsinger, 2008).

Những nghiên cứu về tài chính hành vi

Amar Kumar Chaudhary (2013) đưa ra thiên lệch hành vi phổ biến của bongdaso tintuc cá nhân trên thị trường chứng khoán: Tâm lý mỏ neo; Tự tin thái quá; Tâm lý bầy đàn; Ác cảm sợ thua lỗ; Phản ứng thái quá. Nghiên cứu cũng chỉ ra là cần phải giảm hoặc loại bỏ ảnh hưởng của tâm lý hành vi trong đầu tư chứng khoán.

Lingesiya Kengatharan (2014) thực hiện nghiên cứu các thiên lệch hành vi của bongdaso tintuc cá nhân tại Colombo và tìm ra được 2 thiên lệch hành vi có tác động đến hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân gồm: (1) Tự tin thái quá (Overconfidence); (2) tâm lý mỏ neo (Anchoring).

Kết quả mô hình hồi quy như sau:

D = -1.278* Overconfidence + 0.773* Anchoring + 8.408.

Lingesiya Kengatharan (2014) đã xem các thiên lệch hành vi là biến độc lập tác động lên hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân. Bên cạnh đó Lingesiya Kengatharan đã chỉ ra thiên lệch hành vi Overconfidence tương quan nghịch và Anchoring tương quan thuận với hiệu quả đầu tư.

Nghiên cứu cũng nhận định thiên lệch hành vi tâm lý mỏ neo có mức tác động từ trung bình đến cao đến bongdaso tintuc cá nhân. Tự tin thái quá và ác cảm sợ thua lỗ có mức tác động trung bình đến bongdaso tintuc cá nhân. Tâm lý bầy đàn có tác động từ thấp đến trung bình đến bongdaso tintuc cá nhân.

Tại Việt Nam, trong nghiên cứu về tài chính hành vi, Vương Đức Hoàng Quân và Đào Quý Phúc (2012) đã đưa ra những cảnh báo về sự thiên lệch trong tài chính hành vi lên những quyết định đầu tư, trong đó 20 thiên lệch hành vi mà bongdaso tintuc Việt Nam bị mắc phải.

Phương pháp nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu phân tích tác động của thiên lệch hành vi lên hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân. Hiệu quả đầu tư (HIEUQUA) là biến phụ thuộc được đo lường theo Oberlechner và Osler (2004) dựa trên mức độ hài lòng của bongdaso tintuc về hiệu quả đầu tư.

Các biến độc lập là các thiên lệch hành vi phổ biến của bongdaso tintuc cá nhân theo Amar Kumar Chaudhary (2013), đo lường theo thang đo các biểu hiện theo Waweru et al (2008):

X1 – MONEO: Thiên lệch mỏ neo. bongdaso tintuc ra quyết định bằng cách bắt đầu từ một giá trị tham chiếu ban đầu sau đó hiệu chỉnh để ra quyết định.

X2 – TUTIN: Tự tin thái quá. bongdaso tintuc tin rằng họ lựa chọn tốt hơn so với những người khác trong quyết định mua hoặc bán.

X3 – BAYDAN: Tâm lý bầy đàn là sự bắt chước lẫn nhau dẫn đến những hành động theo nhóm đông trong ra quyết định.

X4 – THUALO: Tâm lý sợ thua lỗ làm cho bongdaso tintuc sẵn sàng đối mặt với rủi ro thua lỗ bằng cách giữ lại mã chứng khoán hạ giá và chờ cho giá tăng trở lại.

X5 – PHANUNG: Phản ứng thái quá. Phản ứng không cân xứng với tin tức, cả tốt và xấu trên thị trường, bongdaso tintuc trở nên lạc quan hơn khi thị trường đi lên và bi quan hơn khi thị trường đi xuống.

Mô hình nghiên cứu xem xét tác động của thiên lệch hành vi lên hiệu quả đầu tư đặt ra các giả thuyết như sau:

H1: bongdaso tintuc cá nhân tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi các thiên lệch hành vi ở mức độ cao. Giả thuyết này được kiểm định bằng cách tổng hợp các đánh giá của đáp viên về mức độ ảnh hưởng của các thiên lệch hành vi được đề xuất.

H2: Các thiên lệch hành vi trong mô hình tác động tích cực tới hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Giả thuyết này được kiểm định bằng mô hình hồi quy tuyến tính về ảnh hưởng của các thiên lệch hành vi lên hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân.

Mẫu nghiên cứu

Tiến hành khảo sát đối với bongdaso tintuc cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Khảo sát hợp lệ 159 bongdaso tintuc cá nhân, người có am hiểu về thị trường chứng khoán.

Kết quả nghiên cứu

Mức độ tác động của các thiên lệch hành vi lên quyết định đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân. Đánh giá tác động của các thiên lệch hành vi của bongdaso tintuc cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam theo giá trị trung bình dựa trên thang đo Likert 5 điểm như sau:

Thiên lệch hành vi Tự tin thái quá, tâm lý bầy đàn, ác cảm sợ thua lỗ, tâm lý mỏ neo và phản ứng thái quá tác động đến bongdaso tintuc cá nhân trên thị trường chứng khoán ở mức độ cao. Tuy nhiên, tâm lý bầy đàn có tác động thấp đến bongdaso tintuc cá nhân trên thị trường chứng khoán.

Bên cạnh đó, độ lệch chuẩn của các đánh giá là tương đối thấp 0.701 – 0.79284, cho thấy các đánh giá trên có độ tin cậy khá cao khi không có nhiều sự khác biệt về các đánh giá của các bongdaso tintuc.

Phân tích tương quan

Phân tích mối tương quan giữa các biến có một số vấn đề đáng lưu ý:Thứ nhất,ngược lại với giả thuyết nêu trên, tâm lý mỏ neo, tự tin thái quá và phản ứng thái quá có mối quan hệ thuận với hiệu quả đầu tư, mức tương quan lần lượt là 0.314, 0.395 và 0.261.

Thứ hai,tâm lý bầy đàn và ác cảm sợ thua lỗ đều có mối tương quan nghịch với hiệu quả đầu tư với mức tương quan -0.166 và -0.174.

Mô hình hồi quy tuyến tính

Kiểm định t của các biến độc lập: MONEO, TUTIN, BAYDAN, THUALO, PHANUNG có giá trị Sig<0.05 cho="" nên="" tất="" cả="" các="" biến="" độc="" lập="" khi="" phân="" tích="" hồi="" quy="" đều="" có="" ý="" nghĩa="" về="" mặt="" thống="" kê.="">

Vì vậy, dùng tất cả 5 biến độc lập của mô hình để phân tích hồi quy tương quan với biến phụ thuộc (HIEUQUA) hiệu quả đầu tư và có độ tin cậy 96%. R2 điều chỉnh = 0.317 và kiểm định F, Sig= 0.000< 0.05.="" cho="" nên="" 31,7%="" thay="" đổi="" của="" hiệu="" quả="" đầu="" tư="" (hieuqua)="" được="" giải="" thích="" bởi="" 5="" biến="" độc="" lập="" phanung,="" thualo,="" baydan,="" moneo,="">

Kết quả hồi quy như trên mô hình đo lường hiệu quả đầu tư được xây dựng như sau:

HIEUQUA=0.298*MONEO+0.354*TUTIN–0.298*BAYDAN–0.282*THUALO+0.201*PHANUNG+2.048.

Thảo luận kết quả

Mức độ tác động của thiên lệch hành vi lên nhà đầu tư

Kết quả cho thấy, bongdaso tintuc cá nhân tại Việt Nam bị thiên lệch hành vi tự tin thái quá, tâm lý bầy đàn, ác cảm sợ thua lỗ, tâm lý mỏ neo và phản ứng thái quá tác động ở mức độ cao, tâm lý bầy đàn có tác động thấp.

Điều này tương đôí phù hợp với nghiên cứu của Kengatharan (2014) khi khẳng định thiên lệch tâm lý mỏ neo tác động ở mức độ từ trên trung bình đến cao, tâm lý bầy đàn có tác động từ thấp đến trung bình đến bongdaso tintuc cá nhân tại thị trường Colombo. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận định của Kim và Nofsinger (2008) khi cho rằng bongdaso tintuc châu Á bị thiên lệch nhiều hơn các bongdaso tintuc khác.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, bongdaso tintuc là không lý trí khi ra quyết định đầu tư, bị ảnh hưởng nhiều thiên lệch hành vi ở mức độ cao.

Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định bongdaso tintuc nhà đầu tư chứng khoán - Ảnh 1

Ảnh hưởng của thiên lệch hành vi lên hiệu quả đầu tư

Kết quả nghiên cứu có sự tương đồng với nghiên cứu của Kengatharan (2013) khi khẳng định thiên lệch ác cảm sợ thua lỗ có quan hệ nghịch với hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân, thiên lệch tâm lý mỏ neo có quan hệ thuận với hiệu quả đầu tư.

Tuy nhiên, nghiên cứu này cho kết quả trái ngược về thiên lệch tự tin thái quá khi cho kết quả có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân.

Vấn đề trên có thể được giải thích như sau:

bongdaso tintuc có tâm lý mỏ neo hài lòng về hiệu quả đầu tư cao hơn. bongdaso tintuc dựa vào kinh nghiệm và giá hiện tại để định giá cổ phiếu, qua đó tận dụng thiên lệch hành vi mà bongdaso tintuc nắm bắt được cơ hội sớm hơn và đạt kết quả tốt.

Tự tin thái quá làm cho bongdaso tintuc đạt hiệu quả cao hơn. Kết quả nghiên cứu ngược lại so với nghiên cứu của Kengatharan (2013). Điều này cho thấy, những bongdaso tintuc tự tin hơn làm tăng khả năng kiểm soát quyết định đầu tư so với những bongdaso tintuc khác, khiến bongdaso tintuc tự tin, quyết đoán hơn khi ra quyết định làm tăng khả năng kiểm soát vấn đề hơn.

bongdaso tintuc có tâm lý bầy đàn làm cho hiệu quả đầu tư không được tốt. bongdaso tintuc bị ảnh hưởng bởi đám đông làm cho bongdaso tintuc bị nhiễu loạn thông tin, kể cả “tin vịt” như tỷ giá biến động, giá dầu giảm, lãnh đạo công ty bị bắt... có thể dẫn đến thanh khoản đang tăng đột biến rồi co cụm lại, vì bongdaso tintuc kéo tiền ra. Điều này khiến cho bongdaso tintuc bị thua lỗ do tâm lý đám đông.

bongdaso tintuc có tâm lý sợ thua lỗ có kết quả đầu tư không được tốt. bongdaso tintuc có tâm lý sợ thua lỗ thường giữ lại chứng khoán hạ giá bởi họ có tâm lý chờ cho giá tăng trở lại trước khi tiến hành giao dịch.

Tuy vậy, vì sự thiếu quyết đoán này sẽ đẩy họ vào sự tổn thất nặng nề hơn. Ngược lại, những bongdaso tintuc này thường dễ dàng bán các cổ phiếu với xu hướng tăng điểm do sợ giá cổ phiếu sẽ nhanh chóng sụt giảm.

bongdaso tintuc có phản ứng thái quá lạc quan hơn khi thị trường đi lên và bi quan hơn khi thị trường đi xuống. Việc này làm cho bongdaso tintuc cắt lỗ sớm hơn làm giảm thua lỗ khi chứng khoán đi xuống và đợi giá lên cao hơn khi bán làm tăng lợi nhuận so với bongdaso tintuc khác.

Kết luận và khuyến nghị

Thông qua việc xem xét các thiên lệch hành vi lên hiệu quả đầu tư của bongdaso tintuc cá nhân, nghiên cứu đã cho thấy, bongdaso tintuc cá nhân hầu hết thiên lệch hành vi ở mức độ cao ngoại trừ tâm lý bầy đàn có ảnh hưởng thấp.

Kết quả của nghiên cứu đã ủng hộ gần như hoàn toàn với giả thuyết thứ nhất. Giả thuyết thứ hai bị nghiên cứu bác bỏ khi chỉ có tâm lý bầy đàn và ác cảm sợ thua lỗ quan hệ nghịch với hiệu quả đầu tư.

Với kết quả nghiên cứu trên, bongdaso tintuc cần thiết bổ sung kiến thức về tài chính hành vi và sử dụng cho quyết định đầu tư. bongdaso tintuc cần xem xét hành vi của mình và bongdaso tintuc khác trên thị trường từ đó đưa ra quyết định hợp lý. bongdaso tintuc cần củng cố những hành vi quan hệ thuận đến hiệu quả đầu tư và tránh hành vi không tốt.

Tài liệu tham khảo:

1. Amar Kumar Chaudhary (2013). Impact Of Behavioral Finance In Investment Decisions And Strategies – A Fresh Approach. International Journal Of Management Research And Business Strategy, 2(2), 85-92;

2. Kim, K. and Nofsinger, J. (2008). Behavioral finance in Asia. Pacific-Basin Finance Journal, 16 (1-2), 1–7;

3. Lingesiya Kengatharan (2014). The Influence of Behavioral Factors in Making Investment Decisions and Performance: Study on Investors of Colombo Stock Exchange, Sri Lanka. Asian Journal of Finance & Accounting, 6(1),1-23.