Thuế quan cao và hạn chế thương mại có thể khiến GDP toàn cầu giảm 10 nghìn tỷ USD mỗi năm sau đó, làm chậm khả năng hồi phục bongdaso tintuc tế sau Covid-19.
Tờ Nikkei Asian Review vừa đăng bài phân tích của ông Wendy Cutler, Phó Chủ tịch của Viện Chính sách xã hội châu Á, về sự thay đổi quan điểm của Trung Quốc liên quan tới Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Chiến tranh thương mại thật ra là cuộc chơi của chủ nghĩa bảo hộ bằng con bài thuế quan. Mỹ, Trung Quốc và hầu hết các nước lớn đang biến chủ nghĩa này thành cuộc chiến tốn kém.
Mặc dù các chính sách mở cửa, ủng hộ toàn cầu hóa thương mại đã trở thành tiêu chuẩn kể từ khi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995, nhưng khủng hoảng bongdaso tintuc tế toàn cầu 2008 - 2009 đã tạo nên bước ngoặt. Theo đó, cuộc khủng hoảng này làm hồi sinh chủ nghĩa bảo hộ tại nhiều quốc gia và có chiều hướng ngày càng phát triển mạnh.
Trong tuyên bố chung, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương G20 đã cam kết hành động chống lại căng thẳng thương mại và địa chính trị toàn cầu.
Thủ tướng Canada và người đồng cấp Nhật Bản, đang ở thăm Ottawa, đã cùng hoan nghênh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), chính thức có hiệu lực từ đầu năm nay.