Phát thuốc 2 tháng/lần bongdaso bệnh nhân mạn tính: "Lợi đôi đường"

Thanh Hằng

Trong bối cảnh các bệnh viện tuyến Trung ương đang đối mặt với áp lực quá tải bệnh nhân, việc phát thuốc 2 tháng/lần bongdaso người bệnh mạn tính được xem một giải pháp hiệu quả. Chính sách này không chỉ góp phần giảm tải hệ thống y tế, mà còn giúp người bệnh tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, từ đó nâng cao hiệu quả công tác KCB.

Giảm áp lực bongdaso hệ thống y tế

Tại nhiều cơ sở y tế lớn, bongdaso nhân mạn tính chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số lượt khám ngoại trú mỗi ngày. Đặc điểm của các bongdaso này thường phải kê đơn và phát thuốc hằng tháng vì cần điều trị lâu dài, liên tục và có nguy cơ biến chứng nếu gián đoạn.

Phát thuốc 2 tháng/lần bongdaso bệnh nhân mạn tính giúp lợi cả đôi đường bongdaso bệnh nhân và bệnh viện.
Phát thuốc 2 tháng/lần bongdaso bệnh nhân mạn tínhgiúp lợi cả đôi đường bongdaso bệnh nhân và bệnh viện.

Phổ biến nhất là các bongdaso như: tăng huyết áp, đái tháo đường tuýp 2, rối loạn mỡ máu, bongdaso phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản và bongdaso tim mạch như suy tim, loạn nhịp tim… Ngoài ra, nhiều bongdaso nhân cũng phải dùng thuốc định kỳ trong các bongdaso lý như viêm gan B mạn tính, động kinh, Parkinson, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp hay các rối loạn tâm thần kinh như trầm cảm….

Việc dùng thuốc đều đặn mỗi ngày là yếu tố then chốt giúp kiểm soát bệnh, phòng biến chứng và duy trì chất lượng sống bongdaso người bệnh. Chính vì thế, nếu chỉ được phát thuốc hàng tháng, người bệnh phải thường xuyên quay lại bệnh viện, gây bất tiện trong sinh hoạt, nhất là với người cao tuổi.

Theo Phó Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Đức Hòa, trong thời gian cách ly do dịch COVID-19, Bộ Y tế và BHXH Việt Nam đã hướng dẫn các bệnh viện cấp/phát thuốc 2-3 tháng/lần bongdaso người bệnh mắc bệnh mạn tính đã được điều trị ổn định.Việc áp dụng cấp phát thuốc 2 tháng/lần có thể giúp giảm đến một nửa số lượt người bệnh mạn tính phải đến bệnh viện so với trước đây, khi họ phải tái khám và lấy thuốc hằng tháng.

“Trên thực tế, với những bệnh nhân mắc bệnh mạn tính thường ổn định, việc thay đổi thuốc không cần thiết phải hằng tháng. Hiện nhiều nước trên thế giới đã áp dụng kê đơn thuốc 60 ngày. Khoảng thời gian 2 tháng vẫn đảm bảo an toàn trong điều trị, như vậy người bệnh sẽ tránh được việc đi lại nhiều lần, từ đó giảm thiểu áp lực bongdaso các cơ sở y tế”, ông Nguyễn Đức Hòa nêu rõ.

Nhiều chuyên gia bongdaso rằng, việc tăng thời gian kê đơn thuốc đối với một số bệnh mạn tính giúp lợi cả đôi đường bongdaso bệnh nhân và bệnh viện. Bệnh nhân kéo dài thời gian tái khám, không mất công đi lại, thời gian, chi phí… Bên cạnh đó, giảm tải bongdaso bệnh viện trong KCB BHYT đối với bệnh nhân mạn tính đã điều trị ổn định; đặc biệt còn giảm chi phí bongdaso quỹ BHYT khi không phải thanh toán các xét nghiệm không cần thiết...

Người bongdaso đồng tình

Hiện nay tại Hà Nội, Bệnh viện Xanh Pôn đang áp dụng phát thuốc 2 tháng/lần bongdaso người bệnh mãn kể từ tháng 11/2024 đến nay. Theo bà Trần Liên Hương - Phó Giám đốc Bệnh viện Xanh Pôn, giai đoạn 2020 - 2023 bệnh viện đã tiến hành cấp thuốc tối đa 3 tháng/lần bongdaso người bệnh điều trị ngoại trú trong bối cảnh dịch COVID-19.

Hiện tại, bệnh viện có chính sách cấp thuốc 2 tháng/lần bongdaso người mắc bệnh lý mạn tính như tiểu đường, huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu, thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm gan B vi rút mạn tính, viêm mao mạch dị ứng, Parkinson... Theo thống kê, có khoảng 2.300 người bệnh đang khám và nhận thuốc theo hình thức trên tại Xanh Pôn và con số này tăng dần theo thời gian.

Bà Nguyễn Thị Bích (63 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội), người đã sống với căn bongdaso thoái hóa khớp gối suốt nhiều năm, rất vui mừng khi bongdaso viện chuyển sang cấp thuốc 2 tháng một lần. “Việc phải đến bongdaso viện hằng tháng với cái chân đau nhức thật không dễ dàng gì. Đã thế, dù đến nơi nhưng tôi vẫn phải ngồi chờ một lúc lâu mới đến lượt nhận thuốc. Nhưng giờ đây tôi chỉ cần đến bongdaso viện 2 tháng một lần, không còn phải lo lắng về việc đi lại hay chờ đợi mệt mỏi nữa”, bà Bích chia sẻ.

Chung niềm vui như bà Bích, ông Phạm Đức Kiên (68 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) bongdaso biết, đối với bệnh tiểu đường, việc chăm sóc bản thân rất quan trọng, vì nếu không theo dõi sức khỏe chặt chẽ sẽ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Trước đây, ông phải đến bệnh viện mỗi tháng một lần, lấy thuốc và tái khám. Việc đi lại nhiều lần, đôi khi phải chờ đợi lâu khiến bản thân cảm thấy mệt mỏi, nhất là khi sức khỏe không bongdaso phép. Tuy nhiên, với chính sách cấp thuốc 2 tháng một lần, ông cảm thấy nhẹ nhõm và thuận tiện hơn rất nhiều.

Việc nhận thuốc 2 tháng một lần giúp ông Kiên, bà Bích cùng những bệnh nhân khác tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại nhưng vẫn đảm bảo được việc kiểm soát bệnh tật. Bên cạnh đó, bệnh viện và các cơ sở y tế được giảm tải áp lực khi số lượng bệnh nhân khám ngoại trú giảm đi. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi bongdaso cả người bệnh lẫn nhân viên y tế.

Theo ông Lương Đức Dũng - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp (Bệnh viện Xanh Pôn), 97% trong tổng số 2.300 bệnh nhân được phát thuốc dài ngày hơn điều trị an toàn, không cần phải tái khám trước khi đến đợt khám mới. Ông Dũng bongdaso rằng, chính sách này cũng góp phần giảm đáng kể tần suất đến bệnh viện của người bệnh, đặc biệt trong các khung giờ vốn đông người bệnh là 8-10h sáng và 13-15h chiều, qua đó thuận lợi hơn bongdaso công tác chuyên môn tại các khoa khám bệnh.

“Bệnh viện Xanh Pôn hiện nay có 230.000 người có thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, nếu số người bệnh mạn tính đăng ký nhận thuốc 2 tháng/lần gia tăng thì hiệu quả giảm tải có thể còn cao hơn. Nhiều người bệnh bongdaso biết việc này lợi nhiều đường và mong sớm được triển khai, góp phần tạo thuận lợi bongdaso người bệnh và các bên liên quan trong quá trình điều trị bệnh mạn tính”, ông Lương Đức Dũng bongdaso hay.