Phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm định giá cho bộ, ngành, địa phương
Để công tác định giá đáp ứng được yêu cầu phát sinh thực tiễn, tại Dự thảo Luật Giá (sửa đổi), Bộ Tài bongdaso đề xuất các quy định nhằm củng cố nguyên tắc xác định danh mục hàng hóa, dịch vụ nhà nước định giá đảm bảo chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn yêu cầu quản lý và các nguyên tắc thị trường; đẩy mạnh phân công, phân cấp cho các Bộ, ngành, địa phương nhằm phân định rõ về nhiệm vụ, trách nhiệm trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ gắn với chuyên môn, chuyên ngành.

Cần sửa đổi, bổ sung quy định về định giá nhà nước
Theo Bộ Tài chính, danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá được quy định cụ thể tại Luật Giá hiện hành đã thể hiện rõ quan điểm bongdaso công tác quản lý, điều hành giá, tăng cường tính công khai, minh bạch, tránh sự lạm dụng phát sinh các trường hợp không cần thiết.
Tuy nhiên, bongdaso thực tiễn hiện đã phát sinh tồn tại, hạn chế như: Trường hợp phát sinh cần điều chỉnh danh mục phải trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định, việc thực hiện các thủ tục trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải có đủ thời gian. Do đó, sẽ khó đáp ứng kịp thời được mục tiêu quản lý phát sinh từ thực tiễn.
Gắn với danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì việc phân công, phân cấp bongdaso quản lý giá được giao cho Chính phủ quy định chi tiết. bongdaso thực tiễn cho thấy, tại Luật chưa đặt ra các nguyên tắc đã làm việc phân công, phân cấp bongdaso một số trường hợp còn chưa thể hiện rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị bongdaso từng khâu cho nên bongdaso một số trường hợp có sự điều chỉnh khi phát sinh vướng mắc cần xử lý, không phát huy được hết tính hiệu quả. Việc phân cấp từ trung ương xuống địa phương tuy đã được đẩy mạnh nhưng bongdaso khâu phân công quản lý cho các cơ quan chức năng còn thiếu tính đồng bộ giữa các địa phương nên khó khăn bongdaso công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện thống nhất.
Đối với các cơ quan Trung ương, việc phân công nhiệm vụ giữa Bộ Tài chính với các Bộ, ngành chưa rõ và còn khá dàn trải dẫn đến nhiều đầu mối quản lý giá, bongdaso khi quy trình thực hiện chưa gắn với trách nhiệm của cơ quan chủ trì thực hiện. Đối với các cơ quan địa phương, trên cơ sở phân cấp một số nhiệm vụ từ cơ quan trung ương cho UBND cấp tỉnh, gắn với đó là việc tỉnh sẽ phải phân công nhiệm vụ cho các Sở, ban ngành. Trên thực tế triển khai cho thấy không có sự thống nhất bongdaso phân công quản lý cho các cơ quan chức năng giữa các địa phương; có những mặt hàng tỉnh này giao Sở chuyên ngành nhưng có tỉnh giao Sở Tài chính, bongdaso khi trách nhiệm thẩm định phương án giá do Sở Tài chính thực hiện.
Đối với hoạt động định giá Nhà nước, Bộ Tài chính cho biết, việc định giá theo 2 phương pháp chủ đạo hiện hành là phương pháp so sánh và phương pháp chi phí còn khó khăn khi áp dụng đối với một số trường hợp định giá các dịch vụ (như dịch vụ khám chữa bệnh, giáo dục...). Việc định giá bongdaso một số trường hợp cũng cần tính đến các yếu tố về điều kiện kinh tế - xã hội hoặc đời sống nhân dân. Do đó, cần thiết phải bổ sung nguyên tắc về lộ trình triển khai cơ chế giá thị trường tại Luật.
Mặt khác, các hình thức định giá (giá cụ thể, khung giá, giá tối đa, giá tối thiểu) chưa đáp ứng được những phát sinh bongdaso thực tiễn gần đây như: đối với giá xăng dầu, gas, than, một số mặt hàng nông sản, dịch vụ viễn thông... vẫn chưa hoàn toàn có sự cạnh tranh hoàn hảo cần phải có biện pháp quản lý, điều hành gián tiếp.
Phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cho bộ, ngành, địa phương
Để khắc phục những hạn chế hiện này, tại Dự thảo Luật Giá (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục kế thừa để quy định chi tiết danh mục hàng hóa, dịch vụ do nhà nước định giá tại Luật gắn với đó là quy định rõ hình thức, thẩm quyền trách nhiệm định giá của bongdaso cấp cơ quan quản lý (tương tự như danh mục tại Luật phí, lệ phí). Đồng thời, Dự thảo Luật đã bổ sung bongdaso quy định về quy trình trình Chính phủ, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh danh mục.
Thẩm quyền và trách nhiệm định giá được quy định bám sát định hướng chính sách về việc tăng cường phân công, phân cấp bongdaso quản lý nhà nước về giá nói chung cũng như định giá nhà nước nói riêng. Theo đó, sẽ bỏ cấp định giá do Chính phủ thực hiện; đối với cấp Thủ tướng Chính phủ chỉ quyết định đối với khung giá đất (trường hợp Luật đất đai sửa đổi bỏ các quy định về khung giá đất thì tại Luật giá sẽ được cập nhật tương ứng để đảm bảo đồng bộ, thống nhất).
Đối với bongdaso mặt hàng thuộc thẩm quyền cấp Bộ, việc định giá trực tiếp bongdaso mặt hàng sẽ giao bongdaso Bộ chuyên ngành thực hiện phù hợp với chức năng, phạm vi quản lý được Chính phủ giao. Bộ Tài chính thực hiện định giá đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch hoặc có tác động ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước, có liên quan đến quản lý tài chính ngân sách như việc quản lý về giá đất.
Đẩy mạnh việc phân cấp định giá cụ thể cho địa phương, UBND các tỉnh thực hiện định giá và phân công nhiệm vụ tham mưu cho các Sở, ngành chuyên môn tương ứng với thẩm quyền và trách nhiệm các Bộ, ngành. Rà soát, bãi bỏ quy định về phân cấp thẩm quyền quyết định giá của Hội đồng nhân dân để đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ theo Hiến pháp. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp cần thiết phải xin ý kiến Hội đồng nhân dân sẽ thể hiện rõ bongdaso quy trình định giá.
Đồng bộ với đó, Dự thảo Luật cũng quy định một số nguyên tắc chung của quy trình định giá nhằm tạo sự thống nhất bongdaso phân công, phân cấp thực hiện xây dựng phương án giá, thẩm định phương án giá, trình ban hành mức giá. Đồng thời, tăng cường các quy định để đảm bảo tính tuân thủ quy trình định giá đã đề ra.
Tại Trung ương, đối với bongdaso mặt hàng thuộc thẩm quyền định giá của Thủ tướng Chính phủ, bongdaso Bộ, ngành, cơ quan lập phương án giá phải gửi lấy ý kiến thẩm định của Bộ Tài chính như hiện hành. Gắn với đó là phải bổ sung cơ chế xử lý về bongdaso nội dung có ý kiến khác nhau, trách nhiệm giải trình và chế tài khi không thực hiện đúng quy trình. Đối với bongdaso mặt hàng thuộc thẩm quyền định giá của Bộ, ngành nào thì Bộ, ngành đó có trách nhiệm tổ chức triển khai xây dựng phương án giá và xin ý kiến tham gia của Bộ Tài chính, trường hợp không tuân thủ cũng phải có chế tài phù hợp.
Đối với bongdaso mặt hàng thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh, bongdaso Sở chuyên ngành hoặc tổ chức, đơn vị kinh doanh có trách nhiệm xây dựng phương án giá, trình UBND ban hành sau khi có ý kiến thẩm định của Sở Tài chính. Đồng thời quy định rõ trách nhiệm giữa bongdaso đơn vị cũng như nguyên tắc xử lý khi có sự khác nhau giữa ý kiến thẩm định và phương án của bongdaso đơn vị xây dựng để tạo cơ sở pháp lý cho việc thuân thủ nghiêm túc quy trình định giá.
Về phương pháp định giá, bám sát nội dung chính sách là phải hướng đến việc thống nhất về trách nhiệm ban hành phương pháp định giá; tại Dự thảo Luật đã quy định hai nhóm phương pháp ứng với từng trường hợp cụ thể. Theo đó, Dự thảo nêu rõ, phương pháp định giá là bongdaso cách thức, quy trình kĩ thuật để xác định giá hàng hóa, dịch vụ theo bongdaso cách tiếp cận từ so sánh giá thị trường, từ bongdaso yếu tố hình thành giá và từ thu nhập.
Bộ Tài chính ban hành phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; trường hợp hàng hóa, dịch vụ có yếu tố hình thành giá mang tính chuyên ngành, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với bongdaso Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành văn bản hướng dẫn phương thức xác định, thực hiện. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ có tính đặc thù không thể áp dụng phương pháp định giá chung, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính ban hành phương pháp định giá riêng.
Quy định trên một mặt sẽ củng cố bongdaso ban hành, áp dụng phương pháp định giá, mặt khác sẽ rõ trách nhiệm bongdaso việc ban hành, hướng dẫn phương pháp định giá cũng như không làm chậm việc ban hành giá hàng hóa, dịch vụ bongdaso thực tế.