Nới “bongdaso dữ liệu”, cổ phiếu Ngân hàng sẽ biến động như thế nào?
Trước mắt, việc nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài (bongdaso dữ liệu) tại các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc chưa có tác động lớn, nhưng sẽ là tiền đề thu hút vốn ngoại mạnh mẽ cho ngành Ngân hàng và thị trường chứng khoán.
Trong ngắn hạn chưa có nhiều tác động
Nghị định số 69/2025/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 19/5/2025, điều chỉnh tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại nhận chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu kém.
Cụ thể, tổng mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài có thể vượt 30% nhưng không quá 49% vốn điều lệ của các ngân hàng này, ngoại trừ những ngân hàng thương mại mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
Theo Công ty Chứng khoán ACB (ACBS), quy định này tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại cổ phần như Ngân hàng TMCP Quân đội (HOSE: MBB), Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (HOSE: VPB) và Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh (HOSE: HDB) có cơ hội tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài lên đến 49%. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (HOSE: VCB) không nằm trong danh sách được nới bongdaso dữ liệu ngoại, do Ngân hàng Nhà nước đang sở hữu 74% vốn điều lệ.
Hiện tại, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại MBB là 22,3%; VPB là 24,3% và HDB là 16,9%. Vì vậy, việc nới bongdaso dữ liệu lên 49% sẽ chưa phải là động lực tích cực đối với giá cổ phiếu các ngân hàng trong ngắn hạn.
ACBS cho rằng, việc nới bongdaso dữ liệu ngoại còn phụ thuộc vào điều lệ của ngân hàng và chỉ áp dụng trong thời gian thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt, dự kiến 5-10 năm. Sau khi kết thúc thời hạn này, nhà đầu tư nước ngoài không được phép mua thêm cổ phần cho đến khi tổng mức sở hữu giảm xuống dưới 30%, trừ trường hợp mua cổ phần chào bán cho cổ đông hiện hữu hoặc chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư nước ngoài.
Hiện, cả MBB, VPB và HDB đều chưa chạm trần mức bongdaso dữ liệu ngoại, cả mức bongdaso dữ liệu theo điều lệ (các ngân hàng chủ động khóa bongdaso dữ liệu dưới 30%) và mức bongdaso dữ liệu theo luật định (30%). Vì vậy, việc được nới lên 49% sẽ chưa thể phát huy tác dụng trong ngắn hạn, nhất là trong bối cảnh nhà đầu tư nước ngoài vẫn bán ròng khá mạnh nhóm cổ phiếu Ngân hàng.
Hấp dẫn dòng vốn ngoại trong tương lai
ACBS nhận định, trong trung và dài hạn, giới hạn 49% sẽ giúp các ngân hàng huy động vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ cổ đông chiến lược. Hiện MBB có cổ đông lớn nhất là các tập đoàn nhà nước, đặc biệt là Viettel, đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái hoạt động kinh doanh của MBB. Còn VPB có SMBC là cổ đông chiến lược nước ngoài và nắm 50% vốn của FE Credit. Trong khi đó, HDB chưa có cổ đông chiến lược nước ngoài và đang tích cực tìm kiếm đối tác.
Như vậy, trong số 3 ngân hàng trên, ACBS đánh giá, HDB là ngân hàng có nhiều khả năng sẽ nới tỷ lệ sở hữu nước ngoài nhất, do nhu cầu tăng vốn cấp 1 ngày càng lớn. bongdaso dữ liệu nước ngoài theo điều lệ của HDB hiện chỉ còn 0,65%, tuy nhiên, bongdaso dữ liệu theo luật định tối đa 30% thì vẫn còn 13,15%.
“Trong trường hợp HDB muốn, mức sở hữu của cổ đông chiến lược thông thường từ 15% đến 20%, rất có khả năng, HDB sẽ là ngân hàng sớm thực hiện các chiến lược mở bongdaso dữ liệu và tăng vốn. Điều này sẽ tác động rất tích cực lên giá cổ phiếu”, chuyên gia của ACBS nhận định.
Ngoài tác động tích cực đến nguồn vốn và giá cổ phiếu các ngân hàng trên, chính sách này cũng sẽ được Chính phủ thử nghiệm việc nới bongdaso dữ liệu ngoại trong một phạm vi hẹp, từ đó đánh giá tác động đến năng lực tài chính, quản trị và ổn định hệ thống ngân hàng.
Việc giới hạn thí điểm ở 3 ngân hàng trên giúp giảm thiểu rủi ro an ninh tài chính – tiền tệ, nếu có biến động từ dòng vốn ngoại. Kết quả từ các ngân hàng thí điểm sẽ cung cấp dữ liệu thực tiễn về việc thu hút vốn ngoại, cải thiện quản trị và xử lý ngân hàng yếu kém, làm cơ sở để xem xét việc mở rộng chính sách trong tương lai.
Trong bối cảnh nhà đầu tư nước ngoài bán ròng cổ phiếu ngân hàng, hơn 3.000 tỷ đồng kể từ đầu năm 2024, việc tạo điều kiện bongdaso dữ liệu các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc có thể giúp hỗ trợ vốn ngoại không chỉ vào ngành Ngân hàng mà cả thị trường chứng khoán Việt Nam trong dài hạn.