bongdaso tintuc tế Việt Nam: Những bước chuyển nhiệm màu từ tro tàn chiến tranh
Nhân dân Việt Nam đang sống trong những ngày tháng đầy ắp những kỷ niệm đẹp về 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất Đất nước. Hòa trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử của Dân tộc, chúng ta cùng tự hào nhìn lại những dấu ấn quan trọng về bongdaso tintuc tế - xã hội từ sau mốc son Chiến thắng 30/4/1975 đến thời khắc quan trọng hôm nay khi cả nước đang chuẩn bị bước sang kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc.
Tái thiết đất nước và phát triển bongdaso tintuc tế trong vô vàn khó khăn
Trải qua hai thời kỳ đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển bongdaso tintuc tế kháng chiến (thời kỳ 1945-1954) và thời kỳ khôi phục và phát triển bongdaso tintuc tế sau chiến tranh, thực hiện các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển bongdaso tintuc tế – xã hội 5 năm lần thứ nhất (thời kỳ 1955-1975), sau Chiến thắng lừng lẫy 30/4/1975, đất nước Việt Nam bước vào một trang sử mới, tái thiết đất nước và phát triển bongdaso tintuc tế trong điều kiện vô vàn khó khăn.
Nền bongdaso tintuc tế kiệt quệ và cơ sở hạ tầng gần như bị phá hủy hoàn toàn. Theo số liệu của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), năm 1975, GDP bình quân đầu người chỉ đạt vỏn vẹn 232 đồng, tương đương 80 USD. Khu vực bongdaso tintuc tế tập thể, hợp tác xã là lực lượng bongdaso tintuc tế quan trọng trong nền bongdaso tintuc tế với 17 nghìn hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng.
Số người đi học đạt 6.796,9 nghìn người, tính bình quân cho 1 vạn dân chỉ có 2.769 người đi học. Số bệnh viện được đầu tư xây dựng ở miền Bắc cũng khá ít ỏi với 442 bệnh viện và 645 bệnh xá, có trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu. Thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công nhân viên chức ở miền Bắc là 27,6 đồng; thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc là 18,6 đồng.

giải phóng miền bongdaso tintuc, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN
Bước sang thời kỳ nền bongdaso tintuc tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp (1976 - 1985), thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985), cả nước đã khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá.
Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1977 - 1985 tăng 4,65%. Nông, lâm nghiệp khẳng định là ngành bongdaso tintuc tế quan trọng, chiếm 38,92% GDP trong giai đoạn này. Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, bongdaso tintuc tế hợp tác xã đã có những bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ này tăng 61,6%/năm.
Năm 1985, cả nước có 314 trường trung học chuyên nghiệp, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về số sinh viên và 44,9% về số giáo viên so với năm 1977). Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Số giường bệnh thuộc các cơ sở y tế và số nhân viên y tế cũng tăng lên đáng kể.
Đời sống của người dân dần được cải thiện, thể hiện ở thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công nhân viên chức miền Bắc tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng.
Bước ngoặt lịch sử
Năm 1986 được coi là bước ngoặt lịch sử khi Việt Nam thay đổi trong chính sách quản lý bongdaso tintuc tế, thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền bongdaso tintuc tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền bongdaso tintuc tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đường lối đổi mới của Đảng đã nhận được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng nhân dân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của các loại hình bongdaso tintuc tế để phát triển sản xuất.

và phát huy sức mạnh, tiềm năng để đưa đất nước tiến lên.Ảnh: Tư liệu/TTXVN
Giai đoạn 1986 - 2000, tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm tăng 6,51%. Đây là một kết quả đáng ghi nhận nếu so với tốc độ tăng chung của bongdaso tintuc tế thế giới và sự giảm sút nhanh của các nền bongdaso tintuc tế kế hoạch hóa tập trung Đông Âu và Liên Xô khi chuyển sang bongdaso tintuc tế thị trường. Cơ cấu bongdaso tintuc tế từng bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Một trong những thành tựu bongdaso tintuc tế to lớn của thời kỳ đổi mới là phát triển sản xuất nông nghiệp, mà nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân là đơn vị bongdaso tintuc tế tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta. Ngành Nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới. Sản xuất công nghiệp đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1986 - 2000 đạt 11,09%.
Cùng với đó là các thành tựu trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế. Tại thời điểm ngày 01/4/1999, cả nước có 90% số trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số trong độ tuổi 15-35 biết chữ. Sau 10 năm nỗ lực phấn đấu, đến giữa năm 2000, Việt bongdaso tintuc hoàn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
Đặc biệt, thu nhập bình quân đầu người một tháng của dân cư tăng từ khoảng 1.600 đồng năm 1986 lên đến 295.000 đồng năm 1999, góp phần đáng kể trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta. Năm 1993, tỷ lệ nghèo chung của Việt bongdaso tintuc tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới là 58,1%, thì đến năm 1998 tỷ lệ nghèo này giảm xuống còn 37,4%.
Hội nhập quốc tế sâu rộng
Tiếp tục công cuộc đổi mới, năm 2001, Đảng ta xác định mô hình bongdaso tintuc tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là “nền bongdaso tintuc tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Trong 20 năm đầu của thế kỷ XXI, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển bongdaso tintuc tế - xã hội là Chiến lược 2001 - 2010 và Chiến lược 2011 - 2020, nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.

đa phương hóa quan hệ bongdaso tintuc tế đối ngoại.
Chủ động, tranh thủ thời cơ, thuận lợi cùng nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, bức tranh bongdaso tintuc tế – xã hội nước ta giai đoạn 2001 - 2020 được tô màu bởi nhiều gam sáng. bongdaso tintuc tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp.
Quy mô nền bongdaso tintuc tế ngày càng mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001. Tốc độ tăng GDP bình quân năm trong giai đoạn 2001 - 2010 tương đối cao, đạt 7,26%, là một điểm nhấn quan trọng trong phát triển bongdaso tintuc tế của đất nước. Trong giai đoạn 2011 - 2019, GDP tăng 6,3%/năm.
Một dấu mốc quan trọng trong hành trình phát triển của nước ta là năm 2008, Việt bongdaso tintuc ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp, để gia nhập nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển. GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 2.715 USD, gấp 15 lần năm 1990; thu nhập bình quân đầu người 1 tháng đạt 4.294,5nghìn đồng, gấp 12 lần năm 2002.
Đáng nói là chất lượng tăng trưởng bongdaso tintuc tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể hiện ở mức đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng bongdaso tintuc tế ngày một lớn. Năng suất lao động ngày càng được cải thiện đáng kể. Trong giai đoạn 2016 - 2019, năng suất lao động toàn nền bongdaso tintuc tế tăng 5,86%/năm, cao hơn tốc độ 4,35%/năm của giai đoạn 2011 - 2015.
Cơ cấu bongdaso tintuc tế nước ta bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại. Tỷ trọng các ngành, trình độ công nghệ sản xuất, cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng lao động qua đào tạo của các ngành bongdaso tintuc tế đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển bongdaso tintuc tế – xã hội và hội nhập quốc tế.
Sự chủ động hội nhập với bongdaso tintuc tế khu vực và thế giới đã giúp nền bongdaso tintuc tế Việt Nam có độ mở ngày càng cao. Nước ta khai thác được thế mạnh của bongdaso tintuc tế trong nước và tranh thủ được thị trường thế giới. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực hiện trong giai đoạn 2011 - 2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991 - 2000 và gấp 3,6 lần giai đoạn 2001 - 2010. Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP từ 112,5% năm 2000 tăng lên 142,2% năm 2005; 152,2% năm 2010 và 210,4% vào năm 2019.
Đáng chú ý, kể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài vào năm 1988, thu hút đầu tư nước ngoài vào nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Năm 2019, số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 4.028 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 38.951,7 triệu USD, tương ứng gấp 19,1 lần và 24,3 lần so với giai đoạn 1988-1990.
Đặc biệt, trong thời kỳ này, Việt bongdaso tintuc đã đạt được nhiều kỳ tích trong công cuộc xóa đói giảm nghèo nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo chung của Việt bongdaso tintuc tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới đã giảm từ mức 28,9% của năm 2002 xuống còn 6,7% vào năm 2018.
Bên cạnh đó, Việt Nam đã khẳng định vị thế của mình trên thế giới và trong khu vực ASEAN. Năm 2019, Việt Nam đứng thứ 8 thế giới và thứ 2 trong khu vực ASEAN về tốc độ tăng trưởng GDP; là một trong 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập khẩu cao và là nền bongdaso tintuc tế có quy mô xuất khẩu thứ 22 trên thế giới. Việt Nam cũng tham gia tích cực vào việc đàm phán cũng như ký kết, phê chuẩn các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, góp phần thúc đẩy thương mại và đầu tư cho nền bongdaso tintuc tế.
Cất cánh vươn mình
Từ năm 2020 đến nay, Việt Nam và nhiều nước trên thế giới phải trải qua quãng thời gian khó khăn do dịch bệnh bùng phát cùng những biến động chính trị, bongdaso tintuc tế thương mại toàn cầu, song nước ta đã bản lĩnh vượt qua những rào cản. GDP của Việt Nam năm 2020 tăng 2,91%, thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Những năm tiếp theo, với sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước cùng hàng loạt các giải pháp phục hồi nền bongdaso tintuc tế, Việt Nam dần lấy lại đà tăng trưởng.GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09%, vượt mục tiêu 6,5% Quốc hội đề ra, và cao hơn so với dự báo của nhiều tổ chức quốc tế; đưa nền bongdaso tintuc tế Việt Nam trở thành điểm sáng trong bối cảnh bongdaso tintuc tế toàn cầu vẫn đang trong vòng xoáy khó khăn, nhiều nước có tốc độ tăng trưởng thấp. Với quy mô nền bongdaso tintuc tế năm 2024 đạt 476,3 tỷ USD, Việt Nam điền tên mình vào nhóm 40 nền bongdaso tintuc tế lớn nhất toàn cầu.
Chỉ trong thời gian ngắn từ năm 2022 đến nay, Việt Nam đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện (cấpcao nhất trong hệ thống thứ bậcđối tác ngoại giaoởViệt Nam) với 9 nước (là Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia, Pháp, Malaysia, New Zealand, Indonesia và Singapore), trong số này có các cường quốc quân sự lẫn bongdaso tintuc tế. Điều này đã giúp Việt Nam nâng cao vị thế trên trường quốc tế, khẳng định mình là một đối tác đáng tin cậy và chủ động hội nhập.

Bất chấp nền bongdaso tintuc tế toàn cầu bất ổn, Việt Nam đã tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do, khai thác tốt các quan hệ đối tác để liên tục duy trì trạng thái xuất siêu ở mức cao. 2024 là năm thứ 9 liên tiếp cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam ở thế xuất siêu với con số 24,77 tỷ USD.
Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn và bằng nhiều cách làm sáng tạo, phù hợp, hiệu quả để không ai bị bỏ lại phía sau, Việt bongdaso tintuc đã đạt được những thành tựu rất ấn tượng về giảm nghèo, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Chúng ta đã hoàn thành trước thời hạn Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2024 (theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025) đạt ấn tượng khoảng 2,4%, một con số quá chênh lệch so với tỷ lệ hơn 70% vào cuối thập niên 80 thế kỷ trước.
Nhìn lại 50 năm kể từ Chiến thắng năm 1975 đến nay có thể nói, nước ta đã đạt được những dấu ấn to lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử trên các mặt trận bongdaso tintuc tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đó là nền tảng quan trọng, là hành trang để Việt Nam vững tin bước vào kỷ nguyên mới và cất cánh vươn mình ra biển lớn.