Thực trạng cơ chế giám sát tài chính DNNN

Việc giám sát hoạt động của DNNN được thiết kế nhằm nắm bắt kịp thời thực trạng, hoạt động của bongdaso tin tức giúp bongdaso tin tức khắc phục tồn tại, hoàn thành mục tiêu và kế hoạch kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng cạnh tranh.

Để thực hiện giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của DNNN và bongdaso tin tức có vốn nhà nước hoạt động theo Luật DNNN và Luật bongdaso tin tức, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 224/2006/ QĐ-TTg ngày 6/10/2006 về việc ban hành Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả của DNNN và Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 về việc ban hành Quy chế giám sát đối với DNNN kinh doanh thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả. Thực hiện quy định tại các văn bản này, Bộ Tài chính đã phối hợp các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tiến hành đánh giá, phân loại bongdaso tin tức trên cơ sở báo cáo tài chính của bongdaso tin tức đã được kiểm toán và tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào quý IV hàng năm.

Việc giám sát gián tiếp qua các báo cáo tài chính của bongdaso tin tức đã từng bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương của số đông DNNN, đồng thời tạo ra sự phấn đấu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bước gắn việc phân phối kết quả sản xuất kinh doanh của bongdaso tin tức với hiệu quả công tác điều hành, quản trị bongdaso tin tức. Qua công tác giám sát, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính đã có sự cảnh báo với chủ sở hữu DNNN về những nguy cơ, dấu hiệu rủi ro tài chính.

Tuy nhiên, qua triển khai thực hiện các quy định về Quy chế giám sát đã bộc lộ một số bất cập:

Thứ nhất,về đối tượng giám sát: Đối tượng giám sát theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg là các công ty nhà nước và các công ty có vốn góp chi phối của nhà nước, không phân biệt đó là bongdaso tin tức cấp 1 (bongdaso tin tức do chủ sở hữu nhà nước trực tiếp nắm giữ vốn) hay là bongdaso tin tức cấp 2 (bongdaso tin tức do bongdaso tin tức cấp 1 trực tiếp đầu tư vốn). Quy định như trên chưa cụ thể về phân cấp trong hoạt động giám sát, khái niệm "chi phối" chưa rõ ràng khiến việc xác định một bongdaso tin tức thuộc hay không thuộc diện đối tượng giám sát gặp khó khăn, hoạt động giám sát trở nên phức tạp, không có giới hạn.

Thứ hai, về chủ thể giám sát: Giám sát theo Quyết định 224/2006/QĐ-TTg được đặt lên vai của nhiều chủ thể giám sát khác nhau nhưng không có chủ thể chịu trách nhiệm cuối cùng đối với hoạt động giám sát. Điều này khiến trách nhiệm giải trình không cao, chưa kể đến các vấn đề về xung đột lợi ích, không độc lập của một số chủ thể được phân công giám sát như người quản lý điều hành, người lao động trong bongdaso tin tức. Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan.

Việc quy định như vậy đã không đảm bảo tính độc lập trong hoạt động giám sát, chưa kể đến năng lực giám sát của một số chủ thể còn hạn chế; Trách nhiệm trong hoạt động giám sát của các chủ sở hữu được phân cấp quản lý đối với DNNN không được quy định rõ ràng, gây khó khăn trong thực thi và đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát.

Thứ ba,về trách nhiệm giám sát: Quyết định 224/2006/QĐ-TTg đã quy định vai trò giám sát bên ngoài bongdaso tin tức đối với công ty nhà nước là hội đồng quản trị/hội đồng thành viên bongdaso tin tức, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính; bộ quản lý ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty nhà nước.

Đối với các DNNN khác, vai trò giám sát bên ngoài bongdaso tin tức được giao cho đại diện chủ sở hữu được phân cấp quản lý đối với DNNN. Như vậy, có rất nhiều bên liên quan tham gia vào quá trình giám sát nhưng không quy định cụ thể về chủ thể có trách nhiệm cuối cùng đối với việc giám sát DNNN khiến trách nhiệm giải trình đối với hiệu quả giám sát không cao, không quy định sự khác biệt về chủ thể giám sát giữa giám sát các DNNN cấp 1 hoặc cấp 2; Hội đồng quản trị/hội đồng thành viên chỉ mang tính hình thức, không đảm bảo hiệu quả vì không độc lập và xung đột lợi ích.

Thứ tư, về phương thức giám sát: Phương thức giám sát gián tiếp không đảm bảo tính kịp thời vì chỉ dựa trên báo cáo tài chính hàng năm trong khi đó báo cáo tài chính năm của bongdaso tin tức thường nộp chậm hoặc rất chậm, chất lượng báo cáo không đảm bảo.

Bên cạnh đó, phương thức giám sát trực tiếp chưa phát huy hết hiệu quả và không đảm bảo tính kịp thời, các hoạt động thanh tra hiện đang thực hiện theo cơ sở kế hoạch hàng năm, thanh tra đột xuất chỉ thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm. Nếu chỉ dựa trên các hoạt động này thì khó đảm bảo tính kịp thời và chủ động của hoạt động giám sát.

Thứ năm, về nội dung, thời gian và cơ chế nộp báo cáo: Quyết định 224/2006/QĐ-TTg đưa ra mẫu biểu báo cáo còn chưa đầy đủ và chưa hoàn thiện, không bao quát các vấn đề lớn ảnh hưởng đến hiệu quả của bongdaso tin tức như về tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính hiện tại, triển vọng về tăng trưởng, các rủi ro tiềm tàng, các sự kiện lớn hay các yếu tố đặc thù của ngành, các lưu ý giám sát qua từng thời kỳ và phản hồi từ phía chủ sở hữu được phân cấp quản lý đối với DNNN và các biện pháp khắc phục của bongdaso tin tức.

Thời hạn nộp báo cáo dài, không đảm bảo tính kịp thời của hoạt động giám sát. Ngoài Quyết định 224/2006/QĐ-TTg và Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg, các bộ quản lý ngành hoặc UBND cấp tỉnh không có quy định hướng dẫn cụ thể về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của riêng mình, công tác giám sát được thực hiện tản mát ở nhiều sở, ban, ngành của UBND tỉnh hay cục, vụ trong cơ quan bộ quản lý ngành nhưng không có quy định về mẫu biểu, nội dung, cơ chế báo cáo và tổng hợp thông tin dẫn đến lãnh đạo bộ quản lý ngành/UBND tỉnh khó có một cái nhìn tổng quan về DNNN.

Thứ sáu,về chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của bongdaso tin tức: Quyết định 224/2006/QĐ-TTg chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu về tài chính và tuân thủ, chưa có các chỉ tiêu về quản trị bongdaso tin tức, về xu thế phát triển bongdaso tin tức. Các chỉ tiêu chỉ dựa trên các hoạt động trong quá khứ, không tính đến các chỉ tiêu về tăng trưởng dài hạn và bền vững, không nhìn vào kết quả và kỳ vọng trong tương lai.

Vì vậy, không khuyến khích lãnh đạo bongdaso tin tức phấn đấu vì mục tiêu dài hạn. Tiêu chí đánh giá một số chỉ tiêu phi tài chính như tình hình tuân thủ và thực hiện các sản phẩm, dịch vụ công ích chưa cụ thể. Việc đánh giá bongdaso tin tức có thể không chính xác dẫn đến tình trạng đánh giá bongdaso tin tức tích cực (hoặc tiêu cực) hơn thực tế nỗ lực của bongdaso tin tức đó.

Thời gian đánh giá bongdaso tin tức dài nên nếu có những phát hiện sẽ không kịp thời phản hồi cho bongdaso tin tức để bongdaso tin tức điều chỉnh hoạt động. Chế độ phản hồi chưa rõ ràng, chưa nêu rõ cơ chế phản hồi đối với bongdaso tin tức về các kết quả đánh giá của chủ sở hữu và yêu cầu các bongdaso tin tức thực hiện các nội dung phản hồi của chủ sở hữu. Việc đánh giá chỉ thực hiện cuối năm và cho mục đích xếp loại khiến công tác này không còn ý nghĩa hỗ trợ cảnh báo cho bongdaso tin tức mà chỉ có tác dụng hỗ trợ việc trích lập quỹ của bongdaso tin tức.

Chế độ khen thưởng quy định tại Quyết định 224/2006/QĐ-TTg không đảm bảo công bằng và chưa khuyến khích bongdaso tin tức phấn đấu vì mục tiêu lâu dài của bongdaso tin tức. Cơ chế kỷ luật chưa đủ sức răn đe đối với tập thể, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt đối với những trường hợp gây thua lỗ, thất thoát nguồn vốn nhà nước. Đồng thời, chưa nêu rõ vai trò của chủ sở hữu đối với kết quả hoạt động kinh doanh của bongdaso tin tức thuộc sự quản lý của mình.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách giám sát

Thời gian vừa qua có một số bongdaso tin tức có vốn nhà nước lâm vào tình trạng mất cân đối tài chính nghiêm trọng (ví dụ Tổng công ty Xây dựng đường thuỷ, Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam). Dù đã có cảnh báo song do thiếu các chế tài xử lý cụ thể, nên việc khắc phục tình hình tài chính tại các bongdaso tin tức này chậm hoặc thậm chí xấu đi.

Để khắc phục những bất cập nêu trên, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013, theo đó, trước hết với quan điểm, ở đâu có vốn nhà nước đầu tư vào bongdaso tin tức thì ở đó phải có sự giám sát của chủ sở hữu nhà nước. Mặt khác, việc xác định rõ vốn nhà nước đầu tư vào bongdaso tin tức sẽ giúp chủ sở hữu nhà nước thực hiện giám sát các DNNN cấp 1 (công ty mẹ các tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước, SCIC). Đối với các bongdaso tin tức cấp 2, cấp 3... sẽ được quản lý thông qua các bongdaso tin tức cấp 1; các bongdaso tin tức cấp 1 dựa trên Quy chế để xây dựng cơ chế giám sát cho đơn vị thuộc mình quản lý.

Ngoài đối tượng áp dụng như Quy chế cũ là các bongdaso tin tức (bongdaso tin tức do Nhà nước là chủ sở hữu và bongdaso tin tức có vốn nhà nước theo các loại hình bongdaso tin tức: công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên, công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên), Quy chế mới đã bổ sung thêm 02 đối tượng là: (i) các tổ chức, cá nhân được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, phân cấp hoặc giao thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu về vốn nhà nước, người đại diện phần vốn nhà nước tại bongdaso tin tức khác; (ii) cơ quan quản lý nhà nước được giao nhiệm vụ giám sát tài chính bongdaso tin tức.

Thứ hai, về chủ thể giám sát, quy định mới được điều chỉnh cho phù hợp với quy định về phân công phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN và vốn nhà nước đầu tư vào bongdaso tin tức tại Nghị định số 99/2012/ NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ.

Theo đó, chủ thể giám sát sẽ bao gồm Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh, Bộ Tài chính và các bộ ngành liên quan khác bao gồm Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động -Thương binh xã hội (phối hợp với Bộ quản lý ngành, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh). Trong đó, bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh là những chủ thể chịu trách nhiệm cuối cùng về hoạt động giám sát bongdaso tin tức. Việc phân định chủ thể giám sát rõ ràng sẽ giúp cho cơ chế giám sát bongdaso tin tức khả thi hơn và hiệu quả hơn.

Thứ ba, về hệ thống các tiêu chí giám sát tài chính, để giúp cho chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước có cái nhìn tổng quan về bongdaso tin tức, cơ chế giám sát đưa các nội dung cần giám sát và biểu mẫu báo cáo rõ ràng, có tính đến mục tiêu dài hạn, yếu tố ngành nghề để đảm bảo yêu cầu của từng chế độ báo cáo, phù hợp chuẩn mực kế toán, tài chính hiện hành.

Thứ tư,về nội dung giám sát tài chính, Quy chế đã quy định các nội dung cần giám sát đối với từng đối tượng cụ thể: (i) Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại bongdaso tin tức, (ii) Giám sát bảo toàn và phát triển vốn, (iii) Giám sát hoạt động kinh doanh, (iv) Giám sát việc thực hiện chính sách đối với người lao động. Các thông tin báo cáo sẽ được quy định cụ thể tại các mẫu biểu với các chỉ tiêu theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Thứ năm, về thời gian báo cáo của bongdaso tin tức, Đối với bongdaso tin tức giám sát tài chính đặc biệt hàng tháng, quý còn phải lập báo cáo theo các chỉ tiêu giám sát nhanh để giúp cho chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước về tài chính bongdaso tin tức kịp thời nắm bắt, kiểm soát tình hình hoạt động của bongdaso tin tức.

Thứ sáu, về hệ thống chế tài, được thiết kế cụ thể, đủ mạnh và rõ ràng đối với các trường hợp vi phạm, đồng thời phải gắn với quyền và trách nhiệm của từng chủ thể giám sát: bongdaso tin tức, chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước để đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể. Đi đôi với hệ thống chế tài, các hình thức khen thưởng về tinh thần và lợi ích kinh tế cũng được thiết lập phù hợp.

Bên cạnh các quy định trên Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế giám sát theo hướng bổ sung thêm một số vấn đề sau:

(i) Xây dựng một kênh tiếp nhận thông tin, báo cáo và liên lạc định kỳ để cập nhật và nắm bắt về tình hình tài chính bongdaso tin tức phục vụ yêu cầu giám sát tài chính DNNN. Mạng thông tin được xây dựng và kết nối tới toàn bộ đối tượng giám sát, cơ quan quản lý giám sát tài chính DNNN có trách nhiệm xây dựng và đảm bảo kinh phí duy trì hệ thống mạng thông tin thông suốt, an toàn và bảo mật. Việc khai thác, tổng hợp, phân tích thông tin để tạo lập cơ sở dữ liệu về tình hình tài chính DNdo cơ quan giám sát tài chính thực hiện để cung cấp kịp thời thông tin cũng như đưa ra các cảnh báo cho các đối tượng quan tâm.

(ii) Thiết lập lại cơ quan quản lý, giám sát tài chính DNNN theo hướng có một đầu mối tổng hợp, thực hiện giám sát và cảnh báo tình hình hoạt động của các DNNN kịp thời, thường xuyên. Cơ quan quản lý, giám sát tài chính bongdaso tin tức nên đặt tại Bộ Tài chính để thực hiện chức năng này. Thông qua quá trình giám sát, cơ quan này sẽ giúp nghiên cứu, đề xuất xây dựng hệ thống cơ chế chính sách tài chính bongdaso tin tức cho phù hợp với tình hình thực tiễn và đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà nước.

Bên cạnh việc cơ quan này thiết lập hệ thống thông tin về tài chính và giám sát DNNN thì nên thiết lập hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn, tổ chức đào tạo, cập nhật kiến thức cho người đại diện vốn nhà nước tại bongdaso tin tức làm tốt chức năng đại diện vốn nhà nước góp tại bongdaso tin tức.

(iii) Tổ chức tuyên truyền, phổ phiến công khai các cơ chế, chính sách và thông tin về hoạt động giám sát tài chính DNNN đã thiết lập và ban hành để tạo sự đồng thuận của các chủ thể, đối tượng giám sát cũng như tăng cường giám sát của cả xã hội đối với khối lượng tài sản và vốn nhà nước đầu tư tại bongdaso tin tức.

Giám sát tài chính đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp nhà nước

ThS. NGUYỄN DUY LONG, ThS. TRẦN ĐỨC CHÍNH

(Tài chính) Giám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình tái cấu trúc, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của bongdaso tin tức. Công tác này được triển khai tích cực từ nhiều năm qua và đã mang lại những kết quả khả quan, tuy nhiên, trước tình hình mới hiện nay, đòi hỏi đặt ra là cần tiếp tục tăng cường giám sát tài chính với DNNN và hoàn thiện cơ chế chính sách cho hoạt động này…

Xem thêm

Video nổi bật