Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số tại các bongdaso vn nghiệp vừa và nhỏ
Chuyển đổi số đã trở thành một xu hướng quan trọng của các bongdaso vn nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, giúp tạo ra khả năng tăng trưởng bền vững và thích ứng với môi trường kinh bongdaso vn thay đổi nhanh chóng. Bằng việc phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết này phân tích thực trạng chuyển đổi số của các bongdaso vn nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, những khó khăn trong quá trình chuyển đổi số, từ đó đề xuất các giải pháp để hỗ trợ cho các bongdaso vn nghiệp nhỏ và vừa đẩy nhanh chuyển đổi số, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bối cảnh nghiên cứu
Năm 2023, nền kinh tế thế giới hồi phục sau thời kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, xung đột vũ trang và căng thẳng địa chính trị. Mặc dù, có dấu hiệu khả quan, con đường hồi phục vẫn đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2024. Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng kinh tế thế giới là 3% trong năm 2023 và dự báo là 2,9% trong năm 2024. Trong bối cảnh này, doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu đang tập trung bongdaso vno chuyển đổi số (CĐS) để tồn tại và phát triển. Các nền kinh tế phát triển và mới nổi đều đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ số bongdaso vno các ngành công nghiệp truyền thống và tạo ra các ngành công nghiệp mới.
Các công ty công nghệ hàng đầu từ Mỹ, Trung Quốc và châu Âu đang đẩy mạnh CĐS. Trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa được áp dụng rộng rãi bongdaso vn nhiều lĩnh vực như sản xuất, giao thông vận tải, dịch vụ tài chính, y tế, nông nghiệp và giáo dục. Internet of Things (IoT) tạo cơ hội kết nối thiết bị thông minh và thu thập dữ liệu từ môi trường. Các ứng dụng IoT đã triển khai bongdaso vn nhà thông minh, quản lý năng lượng, đô thị và chuỗi cung ứng. Thương mại điện tử ngày càng trở nên không thể thiếu bongdaso vn nền kinh tế toàn cầu. Các nền tảng mua sắm trực tuyến như Amazon, Shopee, Lazada và eBay đã thay đổi cách con người mua sắm và bán hàng. Tuy nhiên, CĐS đối mặt với sự khác biệt giữa các quốc gia và khu vực. Một số quốc gia phát triển mạnh bongdaso vn CĐS, bongdaso vn khi các quốc gia khác đối mặt với thách thức về cơ sở hạ tầng và kỹ năng công nghệ. CĐS cũng đặt ra thách thức mới như giảm việc làm truyền thống và lo ngại về an ninh mạng và quyền riêng tư, nhưng vẫn là xu hướng quan trọngtoàn cầu.
Nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên mức 430 tỷ USD, tương đương GDP đầu người là 4.290 USD. Tăng trưởng GDP năm 2023 đạt 5,05% và lạm phát cả năm 2023 ước tính ở mức 3,25%. Sự ổn định của lạm phát tạo dư địa cho chính sách tài chính-tiền tệ trong năm 2024. Hiện nay, nghiên cứu về tác động của CĐS đối với kết quả kinh bongdaso vn của DN vẫn còn khiêm tốn, đặc biệt ở cấp độ vi mô và khi áp dụng cho bộ dữ liệu tổng điều tra kinh tế, tổng điều tra DN do Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) thực hiện. Một số tổ chức đã đưa ra báo cáo về vai trò của CĐS tại Việt Nam, tuy nhiên phương pháp tiếp cận vẫn dựa trên khảo sát và phỏng vấn chuyên gia. Nghiên cứu của Cameron và đồng nghiệp (2019) cũng chỉ ra xu hướng và kịch bản ảnh hưởng của CĐS đến nền kinh tế và DN tại Việt Nam. Điểm thú vị là việc xây dựng chỉ số nhận thức và sẵn sàng về CĐS cho các DN trong ngành nông nghiệp và sản xuất chế tạo, hỗ trợ họ thích ứng trong kỷ nguyên sốhiện nay.
Để đạt được tăng trưởng ổn định và bền vững thì vai trò của của các DNVVN chiếm một vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nước. Để làm được điều đó, CĐS là vấn đề tất yếu của các DNVVN. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách và chiến lược nhằm thúc đẩy CĐS. Các chính sách này bao gồm việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng số, tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các công ty công nghệ và khuyến khích đầu tư bongdaso vno nghiên cứu và phát triển công nghệ. Việt Nam đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin và viễn thông. Các công ty công nghệ trong nước và quốc tế đang đầu tư và mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Công nghệ như trí tuệ nhân tạo, IoT, blockchain và trí tuệ nhân tạo đang được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh doanh, chính phủ và xã hội. Việt Nam đang trở thành một trung tâm khởi nghiệp công nghệ trong khu vực Đông Nam Á. Các startup công nghệ đang phát triển nhanh chóng trong các lĩnh vực như thương mại điện tử, fintech, giáo dục trực tuyến và dịch vụ giao thông. CĐS không chỉ diễn ra trong lĩnh vực công nghệ thông tin mà còn trong các ngành công nghiệp truyền thống như nông nghiệp, sản xuất và dịch vụ. Các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, tự động hóa và quản lý chuỗi cung ứng đang được áp dụng để tăng năng suất và hiệu quả. Chính phủ Việt Nam đang thúc đẩy việc áp dụng công nghệ thông tin để cung cấp các dịch vụ công trực tuyến cho người dân và DN. Việc này giúp tăng tính minh bạch, giảm thủ tục hành chính và tiết kiệm thời gian cho người dùng. Mặc dù CĐS tại Việt Nam đang diễn ra tích cực nhưng vẫn còn một số thách thức. Đó là khả năng tiếp cận công nghệ và kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn, bảo vệ an ninh mạng và quản lý dữ liệu…
Khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thị trường gần 100 triệu người và các bài toán đặc thù của Việt Nam bongdaso vn các lĩnh vực nông nghiệp, giao thông, y tế, giáo dục, tài chính, tài nguyên, môi trường... chính là tiền đề thuận lợi cho các DN công nghệ số ở Việt Nam lớn mạnh và vươn rathế giới.
Lợi ích của việc chuyển đổi số
đối với bongdaso vn nghiệp
CĐS, còn được gọi là số hóa, là quá trình chuyển đổi các hoạt động và quy trình truyền thống sang dạng số hóa bằng cách sử dụng công nghệ số hóa và công nghệ thông tin. Mục tiêu của CĐS là tận dụng các lợi ích của công nghệ số để nâng cao hiệu suất, tăng cường sự linh hoạt và cung cấp các dịch vụ và sảnphẩm mới.
CĐS bao gồm nhiều khía cạnh, từ việc áp dụng của công nghệ thông tin, phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo và tự động hóa quy trình. Điều này có thể bao gồm việc sử dụng hệ thống quản lý tương tác khách hàng (CRM), hệ thống quản lý nguồn nhân lực (HRMS), hệ thống quản lý quan hệ đối tác (PRM), hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM) và nhiều công nghệ khác để tạo ra giá trị và tăng cường hiệu suấthoạt động.
CĐS cũng có thể liên quan đến việc xây dựng một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mạnh mẽ, bao gồm mạng, hệ thống lưu trữ, máy chủ và nền tảng phần mềm, để hỗ trợ việc số hóa và tích hợp các quy trình tựđộng hóa.
Theo Siebel( 2019), bản chất CĐS là sự hội tụ của 4 công nghệ đột phá sau: Công nghệ điện toán đám mây (cloud computing); Dữ liệu lớn (big data); Tnternet vạn vật (IoT); Trí tuệ nhân tạo (AI). Sự hội tụ này khiến cho phạm vi hoạt động và ảnh hưởng của CĐS hết sức rộng lớn, do đó có nhiều cách nhìn và cách tiếp cận CĐS khác nhau. Các nhà lãnh đạo, quản trị nhân sự chú ý đến ảnh hưởng của CĐS để tái cấu trúc nền kinh tế, ngành nghề, DN và những tác động lên lực lượng lao động. Các nhà quản lý kỹ thuật quan tâm đến việc áp dụng công nghệ số nhằm tạo ra những giá trị kinh tế mới
CĐS bongdaso vn DN đóng vai trò quan trọng bongdaso vn việc nâng cao hiệu suất, tăng cường linh hoạt và cung cấp các dịch vụ mới. Ngoài ra, CĐS cũng đặt ra một số thách thức, bao gồm vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin, quản lý rủi ro và thay đổi tổ chức. Để thành công bongdaso vn CĐS, các tổ chức cần có chiến lược rõ ràng, sự cam kết từ lãnh đạo và khả năng thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi công nghệ và thị trường.
CĐS đóng vai trò quan trọng bongdaso vn nhiều khía cạnh khác nhau. Dưới đây là một số vai trò chính của CĐStrong DN:
- Tối ưu hóa hiệu suất hoạt động:CĐS giúp tự động hóa quy trình làm việc, giảm thủ tục giấy tờ và tăng cường sự chính xác và tốc độ trong các quy trình kinh bongdaso vn.
- Tạo trải nghiệm khách hàng tốt hơn:Cung cấp dịch vụ trực tuyến, ứng dụng di động và các kênh tương tác kỹ thuật số giúp khách hàng tương tác dễ dàng với DN, tạo ra môi trường thuận lợi và tiện ích hơn.
- Tăng cường sự cạnh tranh:CĐS giúp cải thiện sự cạnh tranh bằng cách áp dụng công nghệ, phân tích thị trường và tìm ra cách tiếp cận mới để nắm bắt cơ hội kinh bongdaso vn.
- Quản lý dữ liệu và phân tích thông minh:Sử dụng dữ liệu để hiểu khách hàng, dự đoán xu hướng và đưa ra quyết định dựa trên thông tin chính xác và đáng tin cậy.
- Tạo ra sự linh hoạt và thích ứng:Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số linh hoạt giúp DN dễ dàng thích ứng với yêu cầu mới, mở rộng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động, và tương tác với đối tác và khách hàng một cách nhanh chóng bongdaso vnhiệu quả.
CĐS giúp DN tối ưu hóa hiệu suất, tạo trải nghiệm khách hàng tốt hơn, tăng cường sự cạnh tranh và quản lý thông tin thông minh. Bằng cách áp dụng công nghệ và hệ thống thông tin kỹ thuật số, DN có thể tận dụng cơ hội mới và tạo ra giá trị bền vững trong môi trường kinh bongdaso vn ngày càng phức tạp và cạnh tranh.
Chuyển đổi số tại các bongdaso vn nghiệp
nhỏ và vừaở Việt Nam
CĐS đã diễn ra như một nhu cầu tự nhiên của nhiều DN, đặc biệt là trong hoạt động kinh bongdaso vn để đáp ứng hành vi tiêu dùng thay đổi của khách hàng. Tuy nhiên, việc CĐS trong DNNVV vẫn đang tìm hiểu và mới ở bước đầu. Mặc dù đã có một tỷ lệ tương đối lớn các DN đã CĐS hoạt động quản trị và vận hành nội bộ ở mức cơ bản nhưng việc áp dụng các giải pháp ERP, HRM, E-Office, phần mềm chấm công và tính lương vẫn còn chậm. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê (2022), tính đến thời điểm tháng 4/2022 dân số Việt Nam là hơn 99 triệu dân. Trong đó có 72,10 triệu người dùng Internet tương ứng với 73,2% dân số, cao hơn so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 62,5%. Việt Nam là một trong những quốc gia đi tiên phong trên thế giới trong việc ban hành các chương trình và chiến lược về Chuyển đổi số quốc gia. Cụ thể, ngày 03/06/2020, Chính phủ đã xây dựng “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Thế nhưng, trên thực tế theo VINASA thì tại Việt Nam, hơn 92% bongdaso vn nghiệp đã có sự quan tâm hay thậm chí đã ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động kinh bongdaso vn của mình. Tuy nhiên, chỉ có chưa đến 10% trong số họ nhận định rằng việc chuyển đổi số đã thành công và có thể mang lại giá trị trọng yếu cho bongdaso vn nghiệp. Đặc biệt là 98% bongdaso vn nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa nhận thức được trọn vẹn và đúng đắn về vai trò của chuyển đổi số trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Bởi lẽ chỉ mới 31% bongdaso vn nghiệp đang ở bước đầu của chuyển đổi số, 53% đang ở giai đoạn quan sát và chỉ 3% đã hoàn thiện cơ bản quátrình này.
Với những phân tích về tầm quan trọng của việc CĐS như trên, theo tác giả một số nguyên nhân làm chậm CĐS của các DNVVN tạiViệt Nam:
Một là,nhận thức cần cải thiện: Một số DNVVN vẫn chưa thấy được giá trị và lợi ích của việc CĐS. Thiếu nhận thức về lợi ích của công nghệ và khả năng ứng dụng của nó là một nguyên nhân chính dẫn đến sự chậm trễ bongdaso vn quátrình CĐS.
Hai là,thiếu nhân lực chuyên môn: CĐS yêu cầu sự hiểu biết về công nghệ và kỹ năng quản lý dự án số. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam hiện đang đối mặt với sự thiếu hụt nhân lực chuyên môn bongdaso vn lĩnh vực công nghệ thông tin và trí tuệnhân tạo.
Ba là,khó khăn bongdaso vn việc thay đổi quy trình công việc: Một số DNVVN gặp khó khăn bongdaso vn việc thay đổi quy trình công việc truyền thống sang quy trình công việc số hóa. Điều này có thể bao gồm sự khó khăn bongdaso vn việc thích ứng với thay đổi và sự chống đối từ các thành viên bongdaso vn tổ chức.
Bốn là,đầu tư vốn hạn chế: CĐS đòi hỏi sự đầu tư về cơ sở hạ tầng công nghệ, phần mềm, phần cứng và đào tạo nhân viên. Tuy nhiên, nhiều DN, đặc biệt là các DNVVN, có hạn chế về tài chính và không đủ khả năng đầu tư để thựchiện CĐS.
Năm là,vấn đề bảo mật và quyền riêng tư: CĐS cũng đặt ra những thách thức mới liên quan đến bảo mật và quyền riêng tư. DNVVN cần đảm bảo rằng dữ liệu của khách hàng và thông tin quan trọng không bị xâm phạm bongdaso vn quá trình chuyển đổi.
Sáu là,hạ tầng công nghệ kém phát triển: Một số DNVVN gặp khó khăn bongdaso vn việc CĐS do hạ tầng công nghệ chưa phát triển hoặc không ổn định. Sự thiếu hụt về mạng internet nhanh và ổn định, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, có thể là một trở ngại lớn bongdaso vn việc triểnkhai CĐS.
Ngoài ra, thay đổi thói quen là việc khó và lâu dài bongdaso vn khi đó CĐS trước hết là vấn đề nhận thức chứ không phải là vấn đề công nghệ. Quá trình CĐS với những thách thức cần được triển khai đồng bộ để cả hệ thống cùng vượt qua những rào cản hướng tới các giá trị mới, vị thế mới của DN (Matarazzo và cộngsự, 2021).
Đề xuất bongdaso vnkiến nghị
Để thúc đẩy nhanh chóng CĐS bongdaso vn DN, một số giải pháp cần được ápdụng gồm:
Đối với các nhà quản trị
Một là,cần xác định rõ mục tiêu và chiến lược CĐS của DN. Điều này bao gồm việc đặt ra những chỉ tiêu cụ thể và xác định những lĩnh vực cần CĐS.
Hai là,tạo lòng tin và cam kết từ đội ngũ: Để CĐS thành công, quản lý cần tạo lòng tin và cam kết từ đội ngũbongdaso vn DN.
Ba là,hợp tác với các công ty công nghệ và đối tác có kinh nghiệm bongdaso vn lĩnh vực CĐS có thể giúp DN nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới và phát triển giải pháp tốt hơn
Bốn là,các nhà quản trị cần đầu tư bongdaso vno cơ sở hạ tầng công nghệ như hệ thống máy chủ, mạng, phần mềm và công nghệ thông tin để hỗ trợ quátrình CĐS
Năm là,các nhà quản trị cần tạo ra một môi trường thúc đẩy sáng tạo bongdaso vn DN. Điều này có thể bao gồm việc khuyến khích nhân viên đóng góp ý tưởng, thiết lập các quy trình linh hoạt và khuyến khích thử nghiệm các giải pháp số mới.
Sáu là,quá trình CĐS cần được theo dõi và đánh giá để đảm bảo rằng mục tiêu và kế hoạch đề ra được thực hiện. Các nhà quản trị cần thiết lập các chỉ số hiệu suất và thường xuyên đánh giá tiến độ để điều chỉnh chiến lược nếu cần.
Cuối cùng là, CĐS là một quá trình liên tục và không có điểm dừng. Các nhà quản trị cần có tư duy mở và sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi. Điều này đảm bảo rằng DN luôn cải thiện và tận dụng các cơ hội mới mà công nghệ sốmang lại.
Đối vớiChính phủ
Thúc đẩy CĐS tại Việt Nam là hoạt động cần ưu tiên để đảm bảo sự phát triển bền vững và cạnh tranh của quốc gia. Dưới đây là một số kiến nghị với chính phủ để thúc đẩy quá trình CĐS cho các DNVVN tạiViệt Nam:
Một là,xây dựng hạ tầng kỹ thuật số: Đầu tư bongdaso vno việc phát triển hạ tầng mạng và viễn thông, đảm bảo mạng internet nhanh, ổn định và phủ sóng rộng khắp quốc gia. Đồng thời, tăng cường việc triển khai công nghệ mạng 5G để tạo ra nền tảng cho các ứng dụng và dịch vụ sốtiên tiến.
Hai là,khuyến khích nghiên cứu và phát triển (R&D): Đầu tư bongdaso vno nghiên cứu và phát triển công nghệ, khuyến khích các DN, tổ chức và trường đại học tham gia bongdaso vno hoạt động nghiên cứu và phát triển. Điều này sẽ tạo ra các giải pháp sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, blockchain, IOT và trí tuệnhân tạo.
Ba là,đào tạo và phát triển nhân lực: Đầu tư bongdaso vno đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng số hóa. Cung cấp các khóa đào tạo về kỹ năng số cho người lao động, cán bộ quản lý và các nhà lãnh đạo DN, nhằm nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ số trong công việchàng ngày.
Bốn là,thúc đẩy khởi nghiệp công nghệ: Tạo ra môi trường thích hợp để khởi nghiệp công nghệ phát triển. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp hỗ trợ tài chính, khuyến khích các chính sách thuận lợi và giảm bớt các rào cản pháp lý để khởi nghiệp công nghệ có thể nảy sinh và phát triển.
Năm là,tăng cường an ninh mạng: Đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin trong môi trường số. Việc đầu tư bongdaso vno hệ thống bảo mật mạng và giám sát an ninh mạng sẽ giúp bảo vệ dữ liệu cá nhân, DN và quốc gia khỏi các mối đe dọa và cuộc tấncông mạng.
Sáu là,xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp số: Tạo ra một hệ sinh thái khởi nghiệp số mạnh mẽ bằng cách tăng cường sự tương tác giữa các DN, startup, nhà đầu tư và cơ quan chính phủ. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc xây dựng không gian làm việc chung, tổ chức các sự kiện và cuộc thi khởi nghiệp, và cung cấp hỗ trợ tư vấn và vốn đầu tư cho các dự án khởi nghiệp tiềm năng…
Tài liệutham khảo
- Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 về thúc đẩy phát triển DN công nghệ sốViệt Nam;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quyết định số 12/QĐ-BKHĐT ngày 07/01/2021 về việc phê duyệt chương trình hỗ trợ DN CĐS giai đoạn2021-2025;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quyết định số 12/QĐ-BKHĐT ngày 07/01/ về việc phê duyệt chương trình hỗ trợ DN CĐS giai đoạn 2021-2025;
- Hồ Hoàng Anh và cộng sự, 2023, Báo cáo kinh tế vĩ mô Tp. HồChí Minh;
- Christiansen, V., Haddara, M., Langseth, M. (2021). Factors Affecting Cloud ERP Adoption Decisions in Organizations. Procedia Computer Science ,196, 255–262, Information Systems and Technologies, 10.1016/j.procs.2012.012;
- Zide, O., Jokonya, O., (2021). Factors affecting the adoption of Data Management as a Service (DMaaS) in Small and Medium Enterprises (SMEs). ernational Conference on Project MANagement. Procedia Computer Science 196 , 340–347. 10.1016/j.procs.2012.022;
- (2019). Digital Transformation: Rosettabooks.