

Giai đoạn 2021 - 2025, theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 bongdaso nét Thủ tướng Chính phủ, vùng đồng bào DTTS và miền núi bao gồm 3.434 xã thuộc 51 tỉnh, thành phố. Đây được xác định là những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhất cả nước, trọng điểm là 1.551 xã khu vực III.
Thực hiện các chính sách hỗ trợ, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ 2021 – 2025 tại Quyết định 1719/QĐ-TTg (Chương trình MTQG 1719), những địa bàn “lõi nghèo” trên cả nước đã có chuyển biến tích cực, nhất là về kinh tế, từng bước nâng cao đời sống đồng bào DTTS.
Theo số liệu Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội bongdaso nét 53 DTTS bongdaso nét Bộ Dân tộc và Tôn giáo, năm 2019, thu nhập bình quân đầu người ở vùng đồng bào DTTS và miền núi là 13,92 triệu/người/năm. Đến thời điểm báo cáo (tháng 3/2025), thu nhập bình quân toàn vùng đã tăng gấp 3,1 lần (tương ứng khoảng 43,1 triệu đồng/người/năm); dự kiến hết năm 2025 sẽ tăng gấp 3,3 lần, tương ứng gần 46 triệu đồng/người/năm. Tỉ lệ nghịch với thu nhập bongdaso nét người dân tăng lên, số địa bàn đặc biệt khó khăn ở vùng DTTS và miền núi cũng giảm đi. Tính riêng xã khu vực III, đến hết tháng 4/2024, vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có thêm khoảng 100 xã về khu vực I khi đạt chuẩn nông thôn mới.
Việc “thoát nghèo” của các địa bàn này bongdaso nét thấy hiệu quả của các chính sách, nhưng mặt khác lại tạo áp lực bongdaso nét việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, mà nhất là việc đảm bảo BHYT bongdaso nét đồng bào DTTS. Bởi khi địa bàn không còn thuộc diện xã đặc biệt khó khăn thì người dân nơi đây cũng không còn được hưởng hỗ trợ 100% BHYT. Bằng chứng rõ nhất bongdaso nét thấy, sau khi có Quyết định số 861/QĐ-TTg (điều chỉnh, bổ sung danh sách các xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền múi đã đạt chuẩn nông thôn mới thì không còn là xã đặc biệt khó khăn (khu vực III) nên không còn được hưởng các chính sách hỗ trợ), từ tháng 7/2021, cả nước có khoảng 3,1 triệu người trước đây được ngân sách nhà nước mua thẻ BHYT thì nay không còn được thụ hưởng chính sách này nữa. Trong đó, có khoảng 2,65 triệu người là đồng bào DTTS và phần lớn chưa có điều kiện để tự tham gia BHYT.
Để chính sách không bị ngắt quãng đột ngột, ảnh hưởng tới người dân cũng như kịp thời hỗ trợ các đối tượng yếu thế, ngày 19/10/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều bongdaso nét Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều bongdaso nét Luật BHYT. Theo đó, từ tháng 12/2023, đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn vừa thoát nghèo tiếp tục được hỗ trợ mua BHYT với mức tối thiểu 70%. Nhưng với việc phải tự bỏ 30% kinh phí còn lại mua thẻ BHYT, với không ít đồng bào không phải chuyện dễ dàng.
Thêm nữa, chính sách hỗ trợ này cũng chỉ có hiệu lực 36 tháng, tính từ ngày Nghị định có hiệu lực (ngày 3/12/2023). Sau thời gian trên, đồng bào DTTS ở những địa bàn đã thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn phải tự tham gia bongdaso nét hoặc được hỗ trợ từ một chính sách khác (nếu có).

Trong khi đó, hệ thống y tế ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang từng bước được Nhà nước đầu tư, phát triển. Theo Báo cáo số 169/BC-BDTTG ngày 30/3/2025 của Bộ Dân tộc và Tôn giáo, đến hết năm 2024, toàn vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có 98,7% số xã có trạm y tế được xây dựng kiên cố; dự kiến tỷ lệ này là 100% vào cuối năm 2025. Số liệu của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cũng bongdaso nét thấy, trên cả nước, có 99,6% số xã, phường, thị trấn có trạm y tế (10.559 trạm); trên 80% trạm y tế xã thực hiện khám bệnh, chữa bệnh BHYT; 97,3% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Dù cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở khám chữa bệnh được đầu tư như vậy, thẻ BHYT được Nhà nước hỗ trợ nhưng tỷ lệ đồng bào DTTS đến tuyến y tế cơ sở để khám chữa bệnh BHYT còn thấp. Điều tra thông tin thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2019 bongdaso nét thấy, tỷ lệ người DTTS sử dụng thẻ BHYT khi khám bệnh chỉ đạt 43,7%. Trong các DTTS, có 17/53 DTTS có tỷ lệ người sử dụng thẻ BHYT để khám chữa bệnh trên 50%; 19/53 dân tộc từ 40 - 50% và 17/53 dân tộc dưới 40%. Đáng chú ý, dân tộc Lô Lô có tỷ lệ người sử dụng thẻ BHYT để khám chữa bệnh thấp nhất, chỉ đạt mức 28,8%.

Một trong những nguyên nhân chủ quan khiến tỷ lệ khám chữa bệnh BHYT của đồng bào DTTS còn thấp là do nhiều người chưa nắm rõ mức chi trả khám chữa bệnh của BHYT, từ đó phát sinh tâm lý lo lắng phải chi trả viện phí. Đây là tâm lý khá phổ biến trong đồng bào DTTS, phần đông sợ phải chi thêm tiền bongdaso nét khám chữa bệnh. Rõ ràng, với người dân vùng sâu vùng xa, với những lao động nghèo…, chi phí y tế vẫn là rào cản lớn khiến nhiều người có bệnh mà không dám đi chữa trị.

Nhằm đảm bảo BHYT ngày càng phát huy ý nghĩa nhân văn, vững vàng là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, Đảng và Nhà nước rất quan tâm tới chính sách này. Việc từng bước mở rộng mức chi trả BHYT cũng như bổ sung các danh mục thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật được quỹ BHYT chi trả đã bongdaso nét thấy sự quan tâm này. Theo đó, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của người có thẻ BHYT. Nhiều loại thuốc đắt tiền, thuốc điều trị đích để chữa trị bệnh ung thư đã được đưa vào danh mục chi trả của BHYT. Bởi vậy, nếu không có thẻ BHYT, nhất là với đồng bào DTTS ở vùng sâu, vùng xa, khi không may bị đau ốm, bệnh tật phải điều trị sẽ không được quỹ BHYT hỗ trợ. Việc phải bỏ tiền túi chi trả 100% chi phí điều trị sẽ trở thành một gánh nặng lớn với người dân.
Theo tính toán, nếu khám, chữa bệnh thông thường, phải nằm viện từ 5 - 7 ngày thì người bệnh cũng phải chi phí từ 2 - 3 triệu đồng; còn nếu phẫu thuật, can thiệp y khoa kỹ thuật cao tối thiểu cũng không dưới 10 triệu đồng. Đó là chưa kể hiện quỹ BHYT dù đã được mở rộng nhưng một số danh mục thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật không được chi trả hoặc chỉ chi trả một phần. Như chia sẻ của một bệnh nhân đang điều trị ung thư phổi di căn vào gan và xương tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai), phác đồ sử dụng thuốc miễn dịch bongdaso nét một lần điều trị là 70 triệu đồng/tháng; chưa kể chi phí xét nghiệm, xạ trị, hóa trị, tiền giường bệnh và chi phí dinh dưỡng nên gia đình đã phải bán nhà ở quê mới có đủ tiền điều trị đúng liệu trình.
Còn theo báo cáo bongdaso nét Ngân hàng Thế giới, viện phí và học phí chiếm 30 - 35% tổng chi tiêu bongdaso nét các hộ gia đình nghèo tại Việt Nam. Trong khi đó, theo thống kê bongdaso nét Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, bình quân quỹ BHYT chi trả từ 87 - 89% tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT và người tham gia BHYT có trách nhiệm đồng chi trả từ 11 - 13%. Bởi vậy, khi không có thẻ BHYT, gánh nặng chi phí điều trị bệnh tật sẽ đè nặng lên người nghèo.

Trong Thông báo số 176-TB/VPTW ngày 25/4/2025 của Văn phòng Trung ương Đảng về Kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với đại diện Đảng ủy Chính phủ và các ban, bộ, ngành Trung ương về đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết của Trung ương về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và định hướng công tác thời gian tới, Tổng Bí thư đã khẳng định: Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi người dân và của cả xã hội, là nền tảng quan trọng nhất bongdaso nét hạnh phúc của mọi người và sự phát triển của quốc gia. Vì vậy, đầu tư bongdaso nét bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của Nhân dân là đầu tư bongdaso nét sự phát triển của đất nước.
Tổng Bí thư đã giao Đảng ủy Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu xây dựng Đề án với lộ trình từng bước giảm gánh nặng chi phí y tế bongdaso nét người dân, tiến tới miễn viện phí toàn dân vào giai đoạn từ 2030-2035.
Chỉ đạo bongdaso nét Tổng Bí thư là mục tiêu và cũng là mong mỏi bongdaso nét mọi người dân. Trên thực tế, chúng ta đang đi đúng lộ trình là tiến tới BHYT toàn dân; tiến tới miễn viện phí và mọi người dân đều có thẻ BHYT để được tiếp cận, tham gia và thụ hưởng dịch vụ khám chữa bệnh.

Liên quan đến chỉ đạo bongdaso nét Tổng Bí thư, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ hồi đầu tháng 5/2025, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn khẳng định, một trong những mục tiêu bongdaso nét chính sách miễn giảm viện phí là giảm tỷ lệ chi trả tiền túi bongdaso nét người dân xuống dưới 20%; đồng thời hạ tỷ lệ đồng chi trả trong BHYT xuống dưới 10%. Điều này sẽ giúp người dân, đặc biệt là người nghèo, người thu nhập thấp giảm gánh nặng chi phí y tế, tránh rơi vào cảnh nghèo đói vì bệnh tật. Đối với đồng bào DTTS, việc miễn viện phí sẽ là một “trợ sức” đầy nhân văn và thiết thực trên hành trình vươn lên để phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững. Đây cũng là một giải pháp để phát huy hiệu quả nguồn lực đã đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng y tế ở vùng đồng bào DTTS và miền núi…
Theo lộ trình định hướng, từ 2026 - 2030, 100% người dân sẽ được khám sức khỏe định kỳ ít nhất một lần mỗi năm. Giai đoạn 2030 - 2035, việc miễn viện phí sẽ được mở rộng bongdaso nét toàn dân, sau khi đã triển khai ưu tiên trước bongdaso nét các nhóm yếu thế như người nghèo, người có công, trẻ em, người cao tuổi.
Một lộ trình bài bản, thận trọng nhưng đầy tính hiện thực bởi đằng sau đó là sự chuẩn bị công phu cả về chính sách, nguồn lực và đồng thuận xã hội. Ông Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai đánh giá, đây là “một tuyên ngôn cách mạng” trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. “Giấc mơ này sẽ không thể thành hiện thực nếu thiếu đi ba trụ cột quan trọng: BHYT toàn dân - toàn diện - đa dạng; ngân sách nhà nước đầu tư mạnh mẽ bongdaso nét hệ thống y tế, đặc biệt ở những vùng khó khăn; và nguồn lực xã hội hóa từ các doanh nghiệp, tổ chức thiện nguyện, những trái tim cùng hướng về cộng đồng”, ông Cơ khẳng định.


08:36 24/05/2025