Đề xuất kinh phí thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa bongdaso tintuc
Kinh phí thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa bongdaso tintuc thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo và được tổng hợp vào dự toán hàng năm của cơ quan, đơn vị theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Đây là một trong những nội dung mới nêu tại dự thảo Thông tư quy định về lập dự toán, phân bổ và quyết toán kinh phíbảo dưỡng, sửa chữatài sảncông đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý của nhân dân.
Theo dự thảo, cơ quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công theo đúng chế độ, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan, người có thẩm quyền quy định.
Nhà nước cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại cơ quan được Nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản công theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật.
Thẩm quyền ban hành chế độ tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công gồm: Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công.
Đối với tài sản công chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật quy định, căn cứ vào hướng dẫn của nhà sản xuất và thực tế sử dụng tài sản, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định hoặc phân cấp thẩm quyền quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa áp dụng đối với tài sản công tại các cơ quan thuộc phạm vi quản lý.
Dự thảo nêu rõ, về lậpdựtoánkinhphíbảo dưỡng, sửa chữa tài sản công. Theo đó, hàng năm, căn cứ hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sáchnhà nướccủacấp có thẩm quyền,nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữađối vớitài sản công, cơ quan, đơn vịđược giao quản lý, sử dụng tài sản công.
Việc lập dự toán kinh phí thực hiệnbảo dưỡng, sửa chữatài sảncôngtổng hợp chung vào dự toán của cơ quan, đơn vị mình; gửi cơ quanchủ quảnở trung ương và địa phương (đơn vị dự toán cấp I), để xem xét, tổng hợp chung vào dự toán của đơn vị dự toán cấp Igửi cơ quan tài chính cùng cấpđể trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Hồ sơ tài liệukèm theo dự toánkinh phíbảo dưỡng, sửa chữatài sản cônggồm: Tên tài sản công cầnbảo dưỡng, sửa chữa, lý do bảo dưỡng, sửa chữa, mục tiêu bảo dưỡng, sửa chữa, khối lượng công việc; dựkiến chiphí, dự kiến thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành.
Trường hợp trong năm cơ quan, đơn vị có phát sinh nhu cầubảo dưỡng, sửa chữatài sảncôngngoài dự toán được giao,cơ quan đơn vị tự sắp xếp trong phạm vi dự toán được giao và đảm bảohồ sơ tài liệu về lập dự toán nhưquy định.
Trường hợp dothiên tai,dịch họa hoặccác lý do bất khả khánglàm hư hỏng tài sản côngmàcơ quan, đơn vị quản lý tài sảncôngkhông tự cân đối được chi phí sửa chữa từ dự toán đã được giao.
Căn cứ vào báo cáo đánh giá mức độ thiệt hại của tài sản công, các cơ quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụngtài sản côngxây dựngdự toán kinh phí sửa chữa, khôi phụchoạt động bình thườngcủa tài sản công gửi cơ quan cấp trên tổng hợp gửi cơ quan tài chính đồng cấpxem xéttrình cấp có thẩm quyềnbố trí kinh phí sữa chữa khắc phục thiệt hại…
Đối vớitrường hợp sửa chữacông trình, thiết bị công trìnhcó dự toán chi phísửa chữadưới 500 triệu đồng, thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý tài sản công tự phê duyệt kế hoạch và dự toán sửachữa, trong đó thuyết minh đầy đủcác nội dungquy định.
Đối với trường hợp sửa chữa công trình, thiết bị công trình có dự toán chi phí sửa chữa 500 triệu đồng trở lên thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý tài sản công tổ chức lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình.
Các cơ quan, đơn vị tổng hợp chung trong báo cáo quyết toán hàng năm theo quy định tạiThông tư số 107/2007/TT-BTC ngày 10/10/2007 và Thông tư số 137/2017/TTBTCngày25/12/2017 của Bộ Tài chính.
Hiện dự thảo Thông tư này đang được lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân tại Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tài chính.