bongdaso danh sách các trận đấu giằng co trước áp lực chính sách thuế của Mỹ

Khánh Hạ

Thị trường bongdaso danh sách các trận đấu (TTCK) toàn cầu khép lại phiên giao dịch ngày 9/7 trong trạng thái giằng co, khi giới đầu tư đối mặt đồng thời với sức ép từ chính sách thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump và đồn đoán thay đổi nhân sự cấp cao tại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Trong khi Phố Wall chững lại vì lo ngại bảo hộ thương mại gia tăng, TTCK châu Á ghi nhận diễn biến phân hóa mạnh, với dữ liệu yếu từ Trung Quốc tiếp tục phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng của khu vực.

Giới đầu tư hiện vẫn theo dõi chặt chẽ các cuộc đàm phán giữa Mỹ và các đối tác lớn như EU, Nhật Bản và Hàn Quốc. Ảnh Internet
Giới đầu tư hiện vẫn theo dõi chặt chẽ các cuộc đàm phán giữa Mỹ và các đối tác lớn như EU, Nhật Bản và Hàn Quốc. Ảnh Internet

Phố Wall tiếp tục giảm điểm trước áp lực của Trump

TTCK toàn cầu khép lại phiên giao dịch ngày 8/7 trong trạng thái giằng bongdaso danh sách các trận đấu, khi nhà đầu tư cùng lúc đối mặt với áp lực từ chính sách thuế quan cứng rắn của Tổng thống Mỹ và đồn đoán về thay đổi nhân sự cấp cao tại Fed.

Tại Mỹ, chỉ số S&P 500 giảm 4,46 điểm (−0,07%) xuống 6.225,52 điểm, Dow Jones mất 165,60 điểm (−0,37%) còn 44.240,76 điểm, trong khi Nasdaq Composite tăng nhẹ 5,95 điểm (+0,03%) lên 20.418,46 điểm. Đà giằng bongdaso danh sách các trận đấu thể hiện tâm lý thận trọng trên thị trường, phản ánh lo ngại về các diễn biến địa chính trị và kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn.

Cụ thể, Tổng thống Trump tuyên bố sẽ áp thuế nhập khẩu 50% đối với mặt hàng đồng và cảnh báo mức thuế có thể tăng tới 200% đối với dược phẩm nếu các doanh nghiệp không chuyển sản xuất về nước trong vòng 12–18 tháng tới. Sau tuyên bố này, giá đồng tại New York lập đỉnh mới khi tăng gần 10%, nhưng phản ứng từ TTCK lại tương đối dè dặt.

Theo bà Victoria Fernandez – chuyên gia chiến lược tại Crossmark Global Investments – thị trường “phớt lờ” phần nào những phát ngôn cứng rắn từ ông Trump, do kỳ vọng chúng sẽ được điều chỉnh trong quá trình triển khai. Đồng quan điểm, nhà phân tích Bret Kenwell từ eToro US cho rằng nhà đầu tư đang giằng bongdaso danh sách các trận đấu giữa nỗi lo chiến tranh thương mại và hy vọng vào các thỏa thuận song phương tiềm năng.

Bên cạnh vấn đề thuế quan, TTCK cũng bị chi phối bởi thông tin về khả năng thay đổi ghế Chủ tịch Fed. Wall Street Journal cho biết ông Kevin Hassett – cựu cố vấn kinh tế Nhà Trắng – đã có một số cuộc gặp với ông Trump và hiện là ứng viên sáng giá thay thế Chủ tịch đương nhiệm Jerome Powell. Viễn cảnh thay đổi nhân sự cấp cao tại Fed khiến nhà đầu tư thêm phần thận trọng, do có thể ảnh hưởng lớn đến định hướng chính sách tiền tệ thời gian tới.

Trên thị trường cổ phiếu, nhóm công nghệ tiếp tục là lực đỡ khi Nvidia tăng thêm 1%, đưa vốn hóa công ty tiến gần mốc 4.000 tỷ USD. Ngược lại, nhóm tài chính gặp áp lực điều chỉnh sau khi HSBC phát tín hiệu thận trọng về triển vọng ngành. Các cổ phiếu ngân hàng lớn như JPMorgan và Bank of America đồng loạt giảm 3%, trong khi Goldman Sachs mất gần 2%.

Bên cạnh các động thái thương mại, theo thông tin từ Wall Street Journal cho biết, ông Kevin Hassett – cựu cố vấn kinh tế Nhà Trắng – đang nổi lên như một ứng viên sáng giá thay thế ông Jerome Powell làm Chủ tịch Fed. Ông Hassett đã có ít nhất hai cuộc gặp với ông Trump trong tháng 6 để bàn về vấn đề này. Động thái này được đánh giá là nhằm đẩy nhanh tiến trình thay thế Chủ tịch Powell, người từng nhiều lần xung đột quan điểm với ông Trump về chính sách lãi suất. Thị trường đang theo dõi sát các diễn biến nhân sự này, do chúng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng chính sách tiền tệ của Mỹ trong thời gian tới.

Giới đầu tư hiện vẫn theo dõi chặt chẽ các cuộc đàm phán giữa Mỹ và các đối tác lớn như EU, Nhật Bản và Hàn Quốc. Dự kiến trong tuần này, Liên minh châu Âu sẽ thúc đẩy hoàn tất thỏa thuận khung thương mại với Mỹ nhằm giữ mức thuế quan ở 10% và tiếp tục đàm phán về một thỏa thuận dài hạn hơn. Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent sẽ có chuyến công du tới Nhật Bản vào tuần tới để thảo luận thêm về chính sách thương mại song phương.

TTCK châu Á ghi nhận diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (9/7). Ảnh Internet
TTCK châu Á ghi nhận diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (9/7). Ảnh Internet

Chứng khoán châu Á phân hóa trước lo ngại căng thẳng thương mại Mỹ - châu Á gia tăng

TTCK châu Á ghi nhận diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (9/7), trong bối cảnh nhà đầu tư tỏ ra thận trọng trước những diễn biến mới liên quan đến chính sách thương mại của Mỹ và dữ liệu kinh tế trái chiều từ Trung Quốc.

Tổng thống Mỹ Donald Trump trong tuần này tiếp tục làm dấy lên lo ngại về căng thẳng thương mại khi tuyên bố áp thuế 50% đối với mặt hàng đồng nhập khẩu và đang xem xét áp thuế lên tới 200% đối với dược phẩm. Ông Trump cũng khẳng định sẽ không gia hạn thời hạn áp thuế mới, vốn đã được lùi sang ngày 1/8, và sẽ công bố chi tiết mức thuế mới đối với ít nhất bảy quốc gia trong ngày thứ Tư theo giờ Mỹ.

Thông tin trên khiến các nhà đầu tư tại châu Á tạm thời đứng ngoài thị trường để chờ thêm tín hiệu rõ ràng, đặc biệt trong bối cảnh các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và EU đang diễn ra căng thẳng.

Điều này tác động lên TTCK châu Á khi chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 137,19 điểm, tương đương 0,35%, lên 39.826 điểm, nhờ lực đỡ từ nhóm cổ phiếu công nghệ và đồng USD mạnh lên. Hàn Quốc cũng ghi nhận diễn biến tích cực với chỉ số KOSPI tăng 18,79 điểm (0,6%) lên 3.133,74 điểm, tiếp tục được hỗ trợ bởi tâm lý lạc quan sau cuộc bầu cử tổng thống và kỳ vọng nâng hạng thị trường.

Ngược lại, chỉ số Hang Seng của Hồng Kông giảm 255,75 điểm, tương đương 1,06%, xuống 23.892,32 điểm, chịu sức ép từ nhóm cổ phiếu bất động sản và tài chính. Tại Trung Quốc đại lục, chỉ số Shanghai Composite mất 4,43 điểm (0,13%) xuống 3.493,05 điểm, sau khi dữ liệu lạm phát cho thấy áp lực giảm phát vẫn tiếp diễn.

Chốt phiên giao dịch ngày 9/7 (tại thời điểm 16h00) trên toàn TTCK châu Á, TTCK Nhật Bản tăng 137,19 điểm, tương đương 0,35%, đóng cửa ở mức 39.826,00 điểm; TTCK Hồng Kông giảm 255,75 tương đương 1,06% đóng cửa ở mức 23.892,32 điểm; TTCK Trung Quốc giảm 4,43 điểm, tương đương 0,13% xuống 3.493,05 điểm; TTCK Hàn Quốc tăng 18,79 điểm, tương đương 0,6% lên 3.133,74 điểm; TTCK Singapore tăng 7,31 điểm, tương đương 0,18%, đóng cửa ở mức 4.055,17 điểm; TTCK Malaysia giảm 0,9 điểm, tương đương 0,06% xuống 1.529,24 điểm; TTCK Indonesia tăng 2,67 điểm, tương đương 0,39%, đóng cửa ở mức 6.931,09 điểm; TTCK Thái Lan giảm 5,52 điểm, tương đương 0,49% xuống mức 1.110,13 điểm.

Các chuyên gia nhận định rủi ro từ chính sách thuế quan của Mỹ sẽ tiếp tục chi phối tâm lý thị trường trong ngắn hạn. Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất của Bernstein, triển vọng trung hạn tại châu Á vẫn tích cực, với Hàn Quốc và Ấn Độ được đánh giá cao nhờ tăng trưởng lợi nhuận ổn định và dòng vốn đầu tư nước ngoài gia tăng. Trong khi đó, Trung Quốc tiếp tục bị đánh giá trung lập do thiếu động lực chính sách rõ ràng và rủi ro địa chính trị gia tăng.