Ấn Độ: Hạn chế nhu cầu thị trường vàng miếng
Những nỗ lực nhằm hạn chế nhu cầu và nhập khẩu vàng của Chính phủ Ấn Độ đã nhận được sự ủng hộ của các công ty tài chính, các hiệp hội kim hoàn cũng như các ngân hàng. Các công ty tài chính đã dừng bán các chứng chỉ quỹ dựa vào vàng, các hiệp hội kim hoàn yêu cầu thành viên dừng bán vàng miếng và vàng xu và các ngân hàng cũng bắt đầu ngừng bán vàng xu để hỗ trợ mục tiêu kiềm chế nhập khẩu vàng.

Các phân tích cho rằng, thâm hụt tài khoản vãng lai của Ấn Độ tăng trong thời gian gần đây là do nhập khẩu xăng dầu và bongdaso dữ liệu tăng, với hai mặt hàng này chiếm 45% tổng nhập khẩu hàng hóa của Ấn Độ trong năm tài chính 2012-2013.
Năm 2012, Ấn Độ nhập 1.080 tấn bongdaso dữ liệu, trong đó 56% là nhập qua các ngân hàng. Nước này đã nhập khẩu 117 tấn bongdaso dữ liệu trong tháng 4/2013 và đạt mức cao kỷ lục 162 tấn bongdaso dữ liệu vào tháng Năm, cao hơn rất nhiều so với mức trung bình là 70 tấn/tháng trong giai đoạn 2011-2013 và lượng bongdaso dữ liệu trong nước hiện ước khoảng 18.000-20.000 tấn.
Việc giá bongdaso dữ liệu thế giới giảm trong thời gian vừa qua cũng thúc đẩy nhu cầu bongdaso dữ liệu trong nước của Ấn Độ tăng lên, bên cạnh đó là người dân tranh thủ mua sớm hơn để phục vụ kỳ lễ hội (tháng 8-10), mùa cưới (tháng 11-12 và tháng 3-5).
Trong lúc này đồng rupee của Ấn độ đã mất giá chưa từng có. Tính trong 6 tháng đầu năm 2013, đồng rupee mất giá 7,7%, mức giảm mạnh thứ hai sau đồng yên của Nhật Bản trong giỏ tiền tệ của 11 nước châu Á, xuống mức thấp kỷ lục 60,765 rupee/USD vào ngày 26/6/2013. Việc đồng rupee mất giá một phần do nhu cầu đối với USD tăng cao, trong khi đồng USD cũng lên giá so với các ngoại tệ khác.
Trong năm 2012, RBI đã cấm các ngân hàng cho vay mua bongdaso dữ liệu dưới mọi hình thức, vì lo ngại tín dụng ngân hàng có thể thổi bùng lên nhu cầu bongdaso dữ liệu nhằm mục đích đầu cơ; dừng kế hoạch cho phép tăng tỷ lệ cho vay dựa trên thế chấp bằng bongdaso dữ liệu từ 11% lên 15% như dự kiến; chỉ đạo các công ty tài chính phi ngân hàng giới hạn giá trị khoản vay ở mức 60% giá trị tài sản thế chấp bằng bongdaso dữ liệu so với tỷ lệ 90-100% như trước đây.
Sang năm 2013, RBI ra một loạt các quy định nghiêm khắc hơn, như yêu cầu các ngân hàng hợp tác xã chỉ được phép cho vay thế chấp bằng bongdaso dữ liệu và không được phép cho vay mua bongdaso dữ liệu dưới mọi hình thức.
Ngay trong tháng 6/2013, RBI ra hàng loạt quyết định mới như mở rộng phạm vi áp dụng quy định hạn chế nhập khẩu bongdaso dữ liệu trên cơ sở ủy thác của ngân hàng chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của đơn vị xuất khẩu bongdaso dữ liệu trang sức sang các tổ chức khác được chính phủ cho phép nhập khẩu bongdaso dữ liệu; mở rộng phạm vi áp dụng một số quy định về cho vay bằng bongdaso dữ liệu sang các ngân hàng hợp tác xã; yêu cầu các ngân hàng khu vực nông thôn không được tiếp tục cho vay dựa trên thế chấp bằng bongdaso dữ liệu miếng, nhưng vẫn được phép cho vay dựa trên bongdaso dữ liệu trang sức hoặc tiền xu bongdaso dữ liệu do ngân hàng đúc, nhưng trọng lượng không quá 50 gram đối với mỗi khách hàng.
Bên cạnh đó, biện pháp thuế cũng đã được áp dụng. Ngày 5/6/2013, Chính phủ Ấn Độ tăng thuế nhập khẩu bongdaso dữ liệu lần thứ hai trong năm, từ 6% lên 8%, so với mức thuế 2% vào tháng 1/2012. Ngoài ra, Bộ trưởng Kinh tế Ấn Độ tuyên bố có thể áp dụng thêm các biện pháp khác.
Những nỗ lực nhằm hạn chế nhu cầu và nhập khẩu bongdaso dữ liệu của Chính phủ Ấn Độ đã nhận được sự ủng hộ của các công ty tài chính, các hiệp hội kim hoàn cũng như các ngân hàng. Các công ty tài chính đã dừng bán các chứng chỉ quỹ dựa vào bongdaso dữ liệu, các hiệp hội kim hoàn yêu cầu thành viên dừng bán bongdaso dữ liệu miếng và bongdaso dữ liệu xu và các ngân hàng cũng bắt đầu ngừng bán bongdaso dữ liệu xu để hỗ trợ mục tiêu kiềm chế nhập khẩu bongdaso dữ liệu.
Theo dự đoán, yêu cầu ngừng bán bongdaso dữ liệu xu và bongdaso dữ liệu miếng có thể khiến nhu cầu tiêu thụ bongdaso dữ liệu của Ấn Độ năm 2013 giảm khoảng 15%.
Trong khi đó, việc Chính phủ tăng thuế nhập khẩu đã khiến nhập khẩu bongdaso dữ liệu giảm từ mức 135 triệu USD/ngày hồi đầu tháng 5/2013 xuống còn bình quân 36 triệu USD/ngày vào cuối tháng và tiếp tục giảm đáng kể vào đầu tháng 6/2013. Đồng thời, việc đồng rupee mất giá đã làm mất hiệu quả của việc giá bongdaso dữ liệu quốc tế giảm, khiến việc nhập khẩu bongdaso dữ liệu vào Ấn độ trở nên kém hấp dẫn hơn.
Các nhà phân tích dự báo các biện pháp của Chính phủ Ấn Độ và RBI có thể làm nhập khẩu bongdaso dữ liệu của Ấn Độ giảm tới 20-32% so với năm ngoái. Tuy nhiên, các biện pháp này chỉ mang tính ngắn hạn và có thể dẫn tới chênh lệch giá bongdaso dữ liệu trong nước và quốc tế gia tăng, khuyến khích tình trạng nhập lậu bongdaso dữ liệu.