11 dự án thua lỗ ngành Công thương chuyển về "siêu" Ủy bongdaso nét
Từ ngày 9/7, 11/12 dự án kém hiệu quả của ngành Công thương được chuyển về Ủy bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp quản lý. Dự án nhà máy bột giấy Phương Nam còn lại sẽ tiếp tục bàn giao trong thời gian tới.

Thực hiện Quyết định số 650/QĐ-TTg về việc bổ sung Chủ tịch Ủy bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vào bongdaso nét Chỉ đạoxử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, giữ vị trí Phó Trưởng bongdaso nét Thường trực bongdaso nét Chỉ đạo thay Bộ trưởng Bộ Công Thương làm Phó Trưởng bongdaso nét Chỉ đạo; Tổ Giúp việc bongdaso nét Chỉ đạo đặt tại Ủy bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thay cho nhiệm vụ này trước đây của Bộ Công Thương.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, sẽ bàn giao 11/12 dự án chuyển về Uỷ bongdaso nét. Còn lại dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam sẽ tiếp tục bàn giao trong thời gian tới.
Mặc dù bàn giao, song trong thời gian tới đây, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Uỷ bongdaso nét trongthực hiện nhiệm vụ của mình liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp được bàn giao.
Tại lễ ký kết bàn giao, Bộ Công Thương và Ủy bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cũng đã trao đổi các vấn đề liên quan tới tình hình xử lý các dự án và những nhiệm vụ trọng tâm cần phối hợp xử lý trong thời gian tới theo chỉ đạo chung của bongdaso nét Chỉ đạo.
Với nhiệm vụ được giao theo chức năng nhiệm vụ và theo phân công trong bongdaso nét Chỉ đạo của Chính phủ, hai cơ quan cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy quá trình xử lý dứt điểm các dự án bảo đảm theo đúng lộ trình và phương án xử lý đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chia sẻ, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Bộ Công Thương được phân công Thường trực bongdaso nét Chỉ đạo về nghiên cứu và xây dựng kế hoạch xung quanh 12 dự án kém hiệu quả. Tính đếnnay, 2 dự án bắt đầu có lãi, thậm chí có kiến nghị đưa ra khỏi danh sách 12 dự án. Các dự án còn lại phần lớn đã cắt lỗ, đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dự án còn tồn tại khó khăn không đơn giản, ví dụ như câu chuyện về xử lý các hợp đồng EPC với nhà thầu, cơ cấu lại các khoản vay nợ,giải pháp thoái vốn nhà nước, đầu tư công nghệ, không bổ sung nguồn lực..
Vì vậy, việc bàn giao 12 dự án sang Ủy bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp để tiếp tục triển khai, giúp xử lý nốt và hoàn thiện việc sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp trên.
Ông Nguyễn Hoàng Anh -Chủ tịch Uỷ bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, trong thời gian tới, Ủy bongdaso nét Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ gắn trách nhiệm cụ thể cho Chủ tịch, Tổng giám đốc của các Tập đoàn, Tổng công ty là đơn vị chủ quản của Dự án yếu kém. "Nếu Dự án không có tiến triển, người đứng đầu chắc chắn phải chịu trách nhiệm. Đồng thời, hai bên sẽ thường xuyên trao đổi, phối hợp để xử lý tồn đọng liên quan đến các dự án bàn giao", ôngNguyễn Hoàng Anh nhấn mạnh.
12 dự án thua lỗ ngành Công Thương gồm: Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 1 - Hải Phòng; Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 2- Lào Cai; Nhà máy sản xuất Đạm Ninh Bình; Dự án cải tạo, mở rộng Nhà máy sản xuất Đạm Hà Bắc; Dự án mở rộng giai đoạn 2 Gang thép Thái Nguyên; Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thuỷ Dung Quất; Dự án nhà máy thép Việt Trung; Dự án nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ; Dự án Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Dung Quất; Dự án Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Bình Phước; Dự án Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Phú Thọ; Dự án nhà máy bột giấy Phương Nam.